Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mong con người hãy biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên , muôn loài chớ vì lợi ích cá nhân của bản thân mình mà săn bắn , giết hại chúng tôi như thế nữa . Mẹ trái đất cho muôn loài sinh sống chứ đâu phải con người các ngươi làm chủ . Sống cướp đất còn tự cho mình thống trị muôn loài . Tôi mong con người các bạn đừng như thế nữa . Rồi sẽ có một ngày , trên trái đất sẽ chỉ còn con người các bạn và không còn gì để các bạn có thể ăn uống nữa .
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Nhân vật dượng Hương Thư có thể xem là trung tâm của câu chuyện, quá trình vượt thác của dượng Hương Thư thật nguy hiểm, những con người không nao núng, sợ hãi trước thiên nhiên, tác giả tập trung khắc họa hình ảnh dượng Hương Thư đứng mũi chịu sào, đây cũng là cuộc chiến giữa con người với thiên nhiên.
Khi vượt thác được tác giả so sánh dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện sức mạnh, tầm vóc của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt, đây cũng là hình ảnh so sánh đầy thú vị khiến nhiều người liên tưởng đến những vị anh hùng xưa vốn có sức mạnh phi thường. Với sự so sánh đó không ai hơn con người mới đủ sức chế ngự và vượt qua được thiên nhiên.
Thêm một điểm nhấn trong vượt thác chính là sự so sánh của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà khác nhau hoàn toàn, điều này làm rõ nét sự mạnh mẽ, kiên cường, các hành động nhân vật rút sào, thả sào nhanh như cắt cho thấy sự dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm khi vượt thác dữ.
Dượng Hương Thư chính là nhân vật làm nổi bật hình ảnh con người mạnh mẽ, kiên cường, sẵn sàng đánh bại thiên nhiên nhưng lại vô cùng giản dị, khiêm nhường. Đây cũng là đức tính của những con người lao động.
Gia đình là tổ ấm của mỗi người và hơn hết, đó là nơi để trở về. Chúng ta được sinh ra trong ấm êm hạnh phúc, ta trưởng thành và lớn lên trong tình yêu thương vô bờ. Dòng đời biến chuyển không ngừng và ta phải lớn dần lên, ta xa vòng tay cha mẹ trong cuộc sống mới của riêng ta. Nơi lạ lẫm với muôn vàn cạm bẫy làm ta nhớ vô cùng sự chân chất, mộc mạc của cha mẹ. Ta chẳng lo những đói khát, buồn bã khi được cha mẹ chăm bẵm. Một phút giây lơ đễnh, ta làm sai, ta tủi hờn và đau khổ, cũng chỉ có gia đình luôn bên ta mãi mãi. Ngoài xã hội xô bồ kia, ta phải gồng mình, thì trở về trong gia đình nhỏ, ta hạnh phúc vô cùng vì mẹ cha dành yêu thương trọn vẹn cho con. Mọi nhọc nhằn, mọi khó khăn cực nhọc đều hóa hư không khi con người trở về bên gia đình nhỏ- nơi ấy có thể không giàu có về vật chất nhưng mãi sáng niềm tin và tình yêu thương. Gia đình là nơi để trở về, trở về sau những mệt mỏi và để được tiếp thêm niềm tin, sức mạnh cho cuộc sống hạnh phúc trong tương lai.
tk Qua văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống ta có thể thấy được tầm quan trọng của Trái Đất và những tác hại khôn lường mà con người đã gây ra cho môi trường. Từ đó ta có thể thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường đối với cuộc sống của con người. Môi trường gắn bó chặt chẽ với cuóc sống con người, bao gồm đất, nước, không khí. Con người không thể sống khi thiếu đi những tài nguyên của môi trường. Bảo vệ môi trường không phải là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề chung của toàn xã hội. Cả xã hội cần chung tay bảo vệ môi trường vì một cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn, vì tương lai của con em mỗi chúng ta được sống trong một môi trường đảm bảo nhất.
tham khảo
Qua văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống ta có thể thấy được tầm quan trọng của Trái Đất và những tác hại khôn lường mà con người đã gây ra cho môi trường. Từ đó ta có thể thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường đối với cuộc sống của con người. Môi trường gắn bó chặt chẽ với cuóc sống con người, bao gồm đất, nước, không khí. Con người không thể sống khi thiếu đi những tài nguyên của môi trường. Bảo vệ môi trường không phải là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề chung của toàn xã hội. Cả xã hội cần chung tay bảo vệ môi trường vì một cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn, vì tương lai của con em mỗi chúng ta được sống trong một môi trường đảm bảo nhất.
Ngày nay môi trường và trái đất xung quanh đang bị ô nhiễm trầm trọng vì thế chúng ta cần chung tay , ý thức mối nguy hại này mà ra sức bảo vệ nó .Người Việt Nam và thế giới nói chung vẫn còn một số người luôn vứt rác bừa bãi. Trái Đất dần thiếu cây xanh làm cho không khí càng ngày càng ôn nhiễm , khói bụi chưa bao giờ ngừng có .Chúng ta phải cùng với mọi người khác khắc phục tình trạng này. Là một học sinh em nghĩ mình có rất nhiều trách nhiệm đối với môi trường , em đã tham gia ngày chủ nhật xanh để dọn vệ sinh chung quanh trường học. Tuyên truyền mọi người trồng thêm cây xanh ở những nơi còn thiếu. Hàng tháng cần phải tổ chức một cuộc tổng vệ sinh trường học với sự tham gia của tất cả mọi người . Qua đoạn văn trên , trách nhiệm bảo vệ môi trường không chỉ riêng học sinh mà là trách nhiệm của mọi người . Vì thế , mong mọi người chung tay bảo vệ môi trường bằng hết sức khả năng của mình . Bản thân em cũng sẽ cố gắng càng ngày càng biết bảo vệ môi trường một cách tốt nhất hơn nữa.
Như chúng ta đã biết, hàng ngày tại các trường học, lớp học hay kể cả những nơi ồn ào nhất. Chúng ta cũng sẽ bắt gặp những hình ảnh như bắt nạt bạn bè, ăn hiếp những người yếu kém. Vậy chúng ta sẽ phải làm gì để tỏ thái độ tôn trọng đối với bạn bè. Nguyên nhân dẫn đến việc đáng nhau trong trường học rất đỗi là nhỏ. Như bạn chúng ta làm rơi cái bút, vô tình chạm người chúng ta. Từ những điều đơn giản như vậy nhưng cũng làm cho người hung đánh bạn mà không nghĩ đến hậu quả sau này. Nhắc đến hậu quả thì có những trường hớp thì nhẹ như sợ hãi còn những trường hợp nặng nề hơn đó là trầm cảm, tổn thương tinh thần. Chúng ta phải làm gì để có một thái độ đúng đắn đối với mooic người bạn trong trường cũng như trong lớp: Khi bạn làm rơi bút chúng ta sẽ nói bạn nhặt hộ hoặc nói bạn cẩn thận. Khi bạn vô tình xô chúng ta ngã, chúng ta tự đứng lên hoặc là phê bình ban. Có rất nhiều cách để giải quyết những trường hợp như vậy. Tôi mong rằng những trường hợp nêu trên sẽ không còn hiện hữu trong cuộc sống nữa. hãy mơ ước về một tương lai tươi đẹp.
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!