K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

thì mở sách LS ra

11 tháng 11 2021

biết thì thưa thớt,không biết thì hãy đi hỏi thầy Liêm sỉ trên YTB nhé 

5 tháng 1 2022

Khi ănngười Hà Nội ăn thanh cảnh, cơm chỉ xới bát vơi dưới miệng. Vừa ăn, vừa nói những câu chuyện nhẹ nhàng hằng ngày chứ không ăn một mạch. Khi nhà có khách, chủ nhà thường thay quần áo cho ngay ngắn, mời khách những món ngon nhất. Trong trường hợp thiếu thốn, chuyện “nhịn miệng đãi khách” cũng là lẽ thường tình.

8 tháng 5 2023

Quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng:

-Chọn đất làm gốm. Điều quan trọng nhất chính  chọn đất sét.

-Xử lý, pha chế đất làm gốm.

- Tạo hình

-Phơi sấy và sửa hàng mộc.

-Trang trí hoa văn và chế tạo men.

-Tráng men sản phẩm gốm sứ

-Nung sản phẩm gốm sứ 

⇒ Để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lí và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung gốm.  

25 tháng 10 2021

vIẾT DƯỚI DẠNG MỘT ĐOẠN VĂN NHE

 

25 tháng 10 2021
 Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
9 tháng 1 2023

A/Chị ơi giúp em bài này đi ạ 

em cảm ơn rất nhiều ạ

9 tháng 1 2023

1- Ở địa phương Thái Bình gồm các truyền thống như :
→ Lễ hội Đền Trần
→ Hội Sáo đền
→ Lễ hội đền Tiên La
 
2-    Cuộc khởi nghĩa chống quân Bắc thuộc Thái Bình là : hai cuộc khởi nghĩa nông dân của Hoàng Công Chất và Phan Bá Vành

3-    Các công trình kiến trúc nổi tiếng như là : chùa Keo, cung Kỳ Bố, cung Ngự Thiên, chùa Phúc Thắng, chùa Báo Quốc.

4- 
Đời sống vật chất:

+ Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

+ Ở: Tập quán ở nhà sàn.

+ Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

+ Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

+ Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

+ Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

+ Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
       Câu 4 chị nghĩ có cái đúng có cái k đúng nên em xem lại nhaaa. Chị nêu chung chung được vậy thôi ạ ~