Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = Pkk - Pnc = 6 - 4 = 2 (N)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{2}{10000}=0,0002\left(m^3\right)\)
Khi vật ở trong xăng lực kế chỉ:
\(F_A=d_{xăng}.V=7000.0,0002=1,4\left(N\right)\)
Vậy khi vật ở trong xăng, thì lực kế chỉ 1,4 N
- đo trọng lượng của vật: P
- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.
-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)
-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)
Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
8,5- 5,5= 3 (N)
- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))
( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)
Tóm tắt :
\(P=3N\)
\(F=0,5N\)
\(d_n=10000N\)/m3
\(V=...?\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
\(F _A=P-F=3-0,5=2,5\left(N\right)\)
Thể tích của vật khi nhúng vật đó vào nước :
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{2,5}{10000}=0,00025\left(m^3\right)\)
Vậy thể tích của vật khi nhúng vật vào nước là 0,00025m3
Lực đấy ac-si-met là :
3 - 0,5 = 2, 5 ( N )
Ta có công thức sau : FA= dV
--> V = \(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{2,5}{10000}=\dfrac{1}{4000}\)= 0,00025 ( m3 )
Vậy ,....
Tóm tắt:
Pkhôngkhí = 5N
Pnước = 4,2N
dn = 10000N/m3
FA = ?
V = ?
Giải:
Lực đẩy Acsimet của vật:
FA = Pkhôngkhí - Pnước = 5 - 4,2 = 0,8N
Thể tích nước bị vật chiếm chỗ:
V = \(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,8}{10000}=0,00008\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Thể tích vật:
\(F_A=d_n.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_n}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Vậy ...
đo trong luong cua vat truoc khi cho vào nước
đo trọng lương của vật sau khi bị nước chiếm chỗ
lấy trừ ra => trọng lượng nước