Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm. Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1 tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.
Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).
1:
Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
2:
Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà. Phương Tây: La Mã, Hi Lạp.
3:
Phương Đông: Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời. Về chữ viết: sáng tạo ra chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre. Về toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9, tính được số pi bằng 3,16. Về mặt kiến trúc có các công trình đồ sộ như: Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Kim Tự Tháp (Ai Cập),...
Phương Tây: Biết làm lịch, dùng lịch dương chính xác hơn, 1 năm có 365 ngày 6 giờ chia làm 12 tháng. Về chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái abc có 26 chữ cái gọi là chữ la tinh. Các nghành khoa học phát triển cao, đặt làm nền móng cho các nghành khoa học sau này. Một số nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Tu-xi-đít trong sử học. Kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô
- Có 2 cách tính lịch:
+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)
+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)
- Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm
Phương đông: tính theo chu kì quay của Trái Đất với Mặt Trăng
Phương tây: Chu kì quay Trái đất với Mặt trời
Tham khảo
Lịch sử hay sử học là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này.
Tham khảo:
-Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm.
dương lịch là cách tính thơi gian theo chu kì là Trái Đất quay xung quanh mặt trời. Dương lịch trong 1 năm có 365 ngày và dư ra 6 giờ, tính tổng như thế thì sẽ có 1 ngày nữa là ngày 366 - năm đó là năm nhuận. và thời gian để tính là thơi gian trái đất quay một vòng xung quanh mặt trời
- Có 2 cách tính lịch:
+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch).
+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch).
Tham khảo
Các cách tính thời gian trong lịch sử:
Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách làm lịch. Người Ai Cập, Lưỡng Hà hay Trung Quốc cổ đại và một số dân tộc phương Đông khác thì tính theo âm lịch, còn người La Mã và nhiều tộc người ở châu Âu,... thì theo dương lịch.
Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kl chuyền động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Về sau, dương lich đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm ra đời của Chúa Giê-su – tương truyền là người sáng lập ra đạo Ki-tô, là năm đầu tiên của Công nguyên. Ngay trước năm đó là năm 1 trước Công nguyên (TCN). Đồng thời còn có cách phân chia thời gian thành thập kỉ (10 năm), thế kỉ (100 năm) và thiên niên kỉ (1000 năm), tỉnh từ năm đầu tiên của các khoảng thời gian đó.
Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch)
@sen phùng