Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì , nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:
Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
ròng rọc cố định : dùng để đổi chiều kéo vật
ròng rọc động : giảm lực kéo vật
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)