Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường người ta thường làm bề mặt của bánh xe thêm sần sùi. Lốp xe bị mòn rất nguy hiểm vì khi phanh gấp xe sẽ bị trượt mà không dừng lại ngay do thiếu lực ma sát gây mất an toàn.
để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường ng ta thường là beeg mặt bánh xe sần sùi.lốp xe mòn rất nguy hiểm lm cho thiếu lực ma sát và mất an toàn
C.Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau làm các chi tiết máy nhanh mòn.
Chọn C
Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.
Chọn D
Vì lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác ở đây là ma sát giữa má phanh với vành xe.
Để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường người ta thường làm bề mặt của bánh xe thêm sần sùi. Lốp xe bị mòn rất nguy hiểm vì khi phanh gấp xe sẽ bị trượt mà không dừng lại ngay do thiếu lực ma sát gây mất an toàn.
Em hãy quan sát các lốp xe, người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Lốp xe mòn có nguy hiểm ko?
- Trên lốp có các đường gân lốp (tread) và rãnh lốp (groove). Diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường chính là phần diện tích gân lốp. Diện tích tiếp xúc lớn thì ma sát lớn, xe tuy có tốn xăng hơn nhưng an toàn hơn do lốp bám đường nhiều hơn. Ngược lại, với lốp xe có diện tích tiếp xúc nhỏ thì ma sát ít, xe “bốc” nhanh hơn khi tăng tốc, và đỡ tốn xăng hơn.
- Khi gân lốp một phần (mòn chưa tới phần rãnh lốp) thì diện tích của gân lốp mới và cũ là như nhau. Khi gân lốp bị mòn hết làm cho phần rãnh lốp cũng tiếp xúc với mặt đường, do đó lúc này diện tích tiếp xúc mặt đường của lốp bị mòn hết gân lớn hơn là khi gân lốp chưa bị mòn hết. Như vậy, lốp cũ sẽ có diện tích tiếp xúc với mặt đường bằng hoặc lớn hơn lốp mới, mà diện tích tiếp xúc lớn thì ma sát (friction) lớn, tức là xe bám đường tốt hơn và an toàn hơn.