Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
- Chiều 18-8-1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20-8, Pháp đổ bộ lên khu vực này.
- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì)
* Nội dung Hiệp ước Hác-măng:
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...
* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.
=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.
- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
=> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
-Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược trước Pháp
-Triều đình nhà Nguyễn ko tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp
-Đặt dòng tộc mình lên hàng đầu mà ko nghĩ đến dân, nước
...........
- Chiều 18 - 08 - 1883, Pháp bắt đầu tấn công vào Thuận An, đến 20 - 08, Pháp đổ bộ lên khu vực này.
- 25 - 08 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng.
+ Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Sau hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- 06 - 06 - 1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
Tham khảo
– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.
– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.
tham khảo
=>Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
===>Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
Sau khi kí Hiệp Ước Hắc-mang (Quý Mùi), lòng dân không yên, đẩy mạnh phong trào kháng chiến. Pháp phải liên tục đàn áp phong trào kháng chiến và chiếm một số tỉnh mà quân Thanh đang đóng chiếm, vì thế, Pháp giải quyết thỏa thuận với nhà Thanh qua Quy ước Thiên tân (11/5/1884). Sau khi làm chủ được tình thế, Pháp bắt triều đình kí hiệp ước Giáp Thân với đại diện bên Pháp là Bộ trưởng Jules Patenôtre,đặc phái viên và đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa Pháp tại Bắc Kinh.
⇒ Hiệp ước Giáp Thân còn có tên gọi là Hiệp ước Pa-tơ-nốt (Patenôtre)
Cơ bản mục đích của Pháp khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) với triều đình Huế là xoa dịu dư luận và mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng.
Mục đích của nước Pháp là đô hộ hoàn toàn nước ta, xoa dịu những vị vua bù nhìn và biến nước ta thành thuộc địa để chúng thỏa sức bóc lột, khai thác