K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

đà nẵng phát triển rất nhanh. không có trộm cướp. ko có chen trúc nhau. đã nẵng như nước nhật thu nhỏ
 

26 tháng 12 2022

-       Hy Lạp: khí hậu, đất đai phù hợp với việc trồng nho và ô-liu. Có nhiều loại khoáng sản như sắt, đồng, vàng... có nhiều vịnh, hải cảng cho tàu thuyền đi lại và trú ẩn.

-         La Mã: có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt... đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển thuận lợi cho hoạt động hàng hải.

29 tháng 11 2016

công cụ lao động càng tốt,năng xuất càng cao=>xã hội phân chia giàu nghèo

15 tháng 2 2022

– Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải

– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú

Chúc em học tốt

15 tháng 2 2022

Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải

– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú

11 tháng 2 2022

refer:

* Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp, La Mã:

- Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...

- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...

-  Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên.

* Tác động của điều kiện tự nhiên:

- Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).

+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.

- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

11 tháng 2 2022

TK":

1/ Điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp, La Mã:

Đặc điểm chung:

- Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

- Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

 

- Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải - loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

- Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

- Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thuơng mại từ rất sớm.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…

15 tháng 2 2022

tham khảo:

Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp, La Mã:

- Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...

- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...

-  Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên.

* Tác động của điều kiện tự nhiên:

- Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).

+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.

- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

 

15 tháng 2 2022

– Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thuơng mại từ rất sớm.

– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…

Chúc em học giỏi

21 tháng 12 2022

gianroi

25 tháng 3 2018

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, nước Âu Lạc tồn tại từ 257 đến 208 TCN. Nhưng sách này cũng ghi chép rằng cuộc kháng chiến chống Tần xảy ra năm 214 TCN và quận Tượng do nhà Tần lập là nước ta là quân Tần đã chiếm được nước Âu Lạc, nhưng sau đó lại chép tiếp cuộc kháng chiến chống Triệu của An Dương Vương từ năm 210 đến 208 TCN. Đây là sự nhầm lẫn và mẫu thuẫn trong chính sử của ta, điều mà các nhà sử học vẫn đang nghiên cứu để xác minh.

Theo giả thuyết về cuộc kháng chiến, liên minh bộ lạc Tây Âu của Thục Phán đã có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với nước Văn Lang của Hùng Vương. Mối quan hệ vừa giao lưu, liên kết, vừa đấu tranh, xung đột giữa hai tộc người gần gũi nhau về dòng máu, về địa vực, về kinh tế, văn hóa như vậy là cơ sở và cũng là bước chuẩn bị cho sự hợp nhất hai tộc người Việt – Tây Âu để mở rộng và phát triển nước Văn Lang. Cuộc kháng chiến chống Tần càng thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa xu thế phát triển đó.

Âu (Tây Âu, Âu Việt) và Lạc ( Lạc Việt), phản ánh sự liên kết hai nhóm người Lạc Việt và Tây Âu. Trong triều vua Thục vẫn có Lạc hầu và các địa phương vẫn do lạc tướng cai quản. Lãnh thổ nước Âu Lạc cũng được mở rộng trên cơ sở hai vùng lãnh thổ Văn Lang và Tây Âu. Sự thành lập nước Âu Lạc không phải là kết quả của một cuộc chiến tranh thôn tính, tiêu diệt, mà là một sự hợp nhất cư dân và đất đai của Lạc Việt và Tây Âu, của Hùng và Thục. Vì vậy, nước Âu Lạc là một bước phát triển mới, kế tục và cao hơn nước Văn Lang. Cũng vì vậy, không những người Tây Âu, mà cả người Lạc Việt và con cháu của họ đều coi An Dương Vương Thục Phán là một vị anh hùng có công lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

Theo cuốn dư địa chí Cổ Loa, các nhà sử học cho rằng, Nước Âu Lạc chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, theo giả thuyết trên là khoảng gần 30 năm (khoảng 208 – 179 TCN). Do đó, thời gian tồn tại của nước Âu Lạc không tách ra thành một thời kỳ lịch sử riêng, mà được coi như một giai đoạn phát triển tiếp tục của nước Văn Lang và cũng nằm trong một thời đại chung: thời đại dựng nước đời Hùng Vương và An Dương Vương.

Kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa thời Âu Lạc đều tiếp tục phát triển trên cơ sở những thành tựu đã đạt được của nước Văn Lang. Văn hóa Đông Sơn vẫn là cơ sở văn hóa chung của nước Văn Lang và nước Âu Lạc, nhưng có những bước phát triển mới về một số mặt. Đặc biệt do yêu cầu bức thiết của cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, trong thời Âu Lạc, kỹ thuật quân sự có những tiến bộ vượt bậc.

Một cải tiến vũ khí quan trọng của thời kỳ này là việc sáng chế ra loại nỏ bắn một lần nhiều phát tên, thường gọi là nỏ liễu hay loại nỏ liên châu. Loại vũ khí mới lợi hại đó đã được thần thánh hóa thành “nỏ thần” (thần nỗ) trong truyền thuyết dân gian. Năm 1959, khảo cổ học đã phát hiện được ở Cầu Vực, phía nam thành Cổ Loa, cách thành ngoại vài trăm mét, một kho mũi tên đồng gốm hàng vạn chiếc. Đó là một loại mũi tên gồm đầu tên có ba cạnh và chuôi dài cắm vào tên. Rải rác nhiều nơi trong và ngoài thành cũng tìm thấy mũi tên có kiểu dáng khác nhau.

Một công trình lao động lớn, một kiến trúc quân sự nổi tiếng thể hiện tập trung nhiều chỉ tiêu phát triển của nước Âu Lạc là thành Cổ Loa.

Sau khi thành lập nước Âu Lạc, An Dương Vương đã chọn Cổ Loa làm kinh đô và xây dựng ở đó một tòa thành lớn. Đấy là thành Cổ Loa, kinh thành của nước Âu Lạc đời An Dương Vương.

Cổ Loa nằm ở cùng đồng bằng giáp trung du của lưu vực sông Hồng, trên bờ bắc Hoàng Giang. Ngày nay, Hoàng Giang chỉ là một đoạn sông đã bị bồi lấp và đã được cải tạo thành một kênh thủy nông. Nhưng theo các tài liệu địa lý học lịch sử xưa kia, Hoàng Giang là một con sông lớn, nối liền sông Hồng với sông Cầu ở Quả Cảm – Thổ Hà. Trên bản đồ và thực địa, dấu vết của dòng sông cũ còn rõ nét với những đoạn gọi là sông Thiếp hay Ngũ Huyện Khê (sông chảy qua 5 huyện: Yên Lãng, Kim Anh, Đông Ngàn, Yên Phong, Tiên Du).

Từ Cổ Loa, theo Hoàng Giang có thể ngược lên sông Hồng, rồi theo sông Hồng, sông Đà, sông Lô có thể lên tận miền núi rừng phía Bắc và tây bắc hay theo Hồng, sông Đáy có thể xuôi xuống vùng đồng bằng và ra biển. Từ Cổ Loa, theo Hoàng Giang cũng có thể xuôi xuống sông Cầu để qua sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam lên miền núi rừng đông bắc hay theo Lục Đầu Giang xuống sông Thái Bình, sông Kinh Thày tỏa rộng khắp vùng đồng bằng ven biển.

Cổ Loa nằm giữa vùng đồng bằng, ở vị trí trung tâm của đất nước và đầu mối của các hệ thống giao thông đường thủy, dân cư đông đúc, kinh tế phát đạt. Việc dời đô về Cổ Loa, với vị trí địa lý, giao thông, kinh tế như vậy, chứng tỏ một yêu cầu phát triển mới của nước Âu Lạc. Thủ đô của nước Âu Lạc không thể ở vùng trung du như trước nữa, mà phải là một trung tâm về mọi mặt của đất nước.

Cổ Loa có tên nôm là chạ Chủ. Truyền thuyết dân gian cho biết, khi xây dựng đô thành mới, An Dương Vương đã dời dân chạ Chủ xuống vùng đất bãi cuối sông Hoàng, khai phá đất hoang lập nên những xóm làng mới. Đó là làng Quậy gồm Quậy Cả, Quậy Rào, Quây Con thuộc xã Liên Hà (Đông Anh, Hà Nội). Thành Cổ Loa được xây dựng trên một vùng đất đã được khai phá và có xóm làng cư trú từ lâu đời.

Tuy còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và thảo luận, nhưng không ai có thể phủ nhận rằng, thành Cổ Loa được xây dựng đầu tiên với An Dương Vương và giữ vai trò kinh đô của nước Âu Lạc. Cũng không ai nghi ngờ rằng, sau thời An Dương Vương, thành Cổ Loa đã được nhiều chính quyền của những thời kỳ lich sử khác nhau sử dụng và tất nhiên có tu bổ, sửa sang hay xây đắp thêm.

Thành Cổ Loa là một chỉ tiêu phản ánh tập trung sự phát triển nhiều mặt của nước Âu Lạc đời An Dương Vương. Nó không những chứng tỏ tài năng lao động sáng tạo, những tiến bộ về kỹ thuật xây dựng, về kỹ thuật và nghệ thuật quân sự của người Việt cổ, mà còn biểu thị một bước phát triển mới của Nhà nước Âu Lạc, của quyền lực xã hội, của sự phân hóa xã hội.