K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Huyện Sông Mã hiện nay có 2 di tích đã được UBND Tỉnh Sơn La xếp hạng di tích lịch sử văn hoá đó là cây đa Mường Hung tại xã Mường Hung và đền thờ Hai Bà Trưng tại xã Chiềng Khương.

3 tháng 1 2022

gggggiiiiiiuuuuussssssspppppp tttttoooooowwwwwssss  vvvvoooowwwwiiiiisss

 

3 tháng 1 2022

help

help

Tham khảo:

Trong năm 1909, về phía Đông của đầm nước mặn Tân Diêm có dải cồn cát ngăn cách đầm với biển, trên dải cồn cát Sa Huỳnh, M. Vinet là quan thuế người Pháp làm việc ở Sở thương chính tại cửa biển Sa Huỳnh đã phát hiện một kho chum khoảng 200 chiếc trong chứa nhiều đồ tùy táng, những chum gốm này do người dân đào lên để lấy trong đó các hạt trang sức mã não, thủy tinh. Ông đã công bố phát hiện kho chum Sa Huỳnh này trong Tập san của Trường Viễn Đông Bác Cổ (B.E.F.E.O)(Vinet, 1909), điểm thời gian năm 1909 được lấy làm mốc khởi đầu cho sự phát hiện và nghiên cứu về văn hóa Sa Huỳnh.  

     Năm 1923, La Barre khai quật tại Sa Huỳnh tìm thấy hơn 200 mộ chum, tài liệu được H. Parmentier chỉnh lý và công bố trong tập san của Trường Viễn Đông Bác Cổ (B.E.F.E.O)(H.Parmentier, 1924). Năm 1934, M.Colani khai quật tại điểm phát hiện văn hóa Sa Huỳnh thuộc làng Thạnh Đức và công bố tại hội nghị Tiền sử học Thái Bình Dương tổ chức tại Manila (Philippines) năm 1935 (M.Colani, 1935). Đến năm 1936, M.Colani xác lập thuật ngữ Văn hóa Sa Huỳnh (Sahuynh Culture) khi nghiên cứu các di tích tiền sử ở Quảng Bình được công bố trong bài viết "Ghi chú về tiền sơ sử Quảng Bình", đăng trên tạp chí "Những người bạn Huế xưa". Tên gọi Văn hóa Sa Huỳnh"Sahuynh Culture” của M.Colani dùng để chỉ nền văn hóa của cư dân tiền sử có táng tục mộ chum và lấy địa điểm Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) đặt tên cho nền văn hóa này (M.Colani, 1936). Như vậy thuật ngữ văn hóa Sa Huỳnh hay còn gọi là Sa Huỳnh cổ điển do các học giả người Pháp định danh, nội hàm thuật ngữ chứa đựng các di tích thuộc thời đại đồ sắt có đặc trưng chung về văn hóa khảo cổ.

     Thời gian tồn tại văn hóa Sa Huỳnh trước công nguyên khoảng 500 năm và kết thúc ở thế kỷ 2 sau công nguyên. Văn hóa Sa Huỳnh có chung một không gian liền khoảnh khu vực miền Trung từ Hà  Tĩnh vào đến Bình Thuận mà ở hai đầu của nó có sự giao thoa với văn hóa Đông Sơn (phía Bắc) và văn hóa Đông Nam Bộ (phía Nam). Những di tích thuộc thời đại đồng thau cách nay trên dưới 3000 năm đến 2600 năm phát triển trực tiếp hay gián tiếp lên văn hóa Sa huỳnh được gọi bằng thuật ngữ “Tiền Sa Huỳnh” hoặc giai đoạn sớm của văn hóa Sa Huỳnh, trong đó các dòng chảy văn hóa Tiền Sa Huỳnh phát triển trực tiếp lên Sa Huỳnh như Long Thạnh, Bình Châu I, Bình Châu II, Bàu Trám (lớp sớm), Bãi Ông. Gián tiếp góp phần vào sự hình thành Sa Huỳnh ví như văn hóa Xóm Cồn. Không gian phân bố của các di tích Tiền Sa Huỳnh tồn tại trong khu vực Nam Trung Bộ, giữa chúng đều có mối quan hệ, tuy thời gian có sớm muộn khác nhau nhưng cùng góp phần vào sự hình thành đỉnh cao Sa Huỳnh sắt (Đoàn Ngọc Khôi, 2004).

     Không gian phân bố văn hóa Sa Huỳnh trải dài ở miền Trung Việt Nam; phía Bắc giao thoa với văn hóa Đông Sơn ở Bãi Cọi (Hà Tĩnh); phía Nam giao lưu với văn hóa Đông Nam Bộ ở Bình Thuận; phía Tây trải dọc theo thung lũng Đông Trường Sơn giao lưu với văn hóa Tây Nguyên; phía Đông văn hóa Sa Huỳnh vươn ra hệ thống các đảo trong vùng biển của Việt Nam như: Cù Lao Chàm, Cù Lao Ré, Phú Quý, Thổ Chu, Côn Đảo, Phú Quốc... ở đây văn hóa Sa Huỳnh giao lưu với văn hóa của vùng đảo Tây Thái Bình Dương theo dòng chảy văn hóa hải lưu.

     Vùng trung tâm của văn hóa Sa Huỳnh nằm ở tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Bắc Bình Định. Đặc biệt tại tỉnh Quảng Ngãi, văn hóa Sa huỳnh phân bố theo ba vùng sinh thái văn hóa rất đặc trưng và được xác thực qua các cuộc khai quật khảo cổ quy mô, đó là: Vùng núi – thung lũng sông Tang Hồ nước Trong; Vùng đồng bằng duyên hải – Long Thạnh, Bình Châu, Sa Huỳnh; Vùng đảo Cù lao Ré – Xóm Ốc, Suối Chình. Tại các điểm trung tâm này đã tìm thấy hàng trăm mộ chum, mộ vò, mộ đất của văn hóa Sa Huỳnh và hàng ngàn di vật đá, đồng, sắt, gốm, thủy tinh, đồ trang sức đá ngọc nephrit, agat.

6 tháng 10 2022

viet cau tra loi giup nghia

3 tháng 1 2022

"Dù ai đi ngược về xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."

Trên quê hương yêu dấu của em có rất nhiều cảnh đẹp nhưng cảnh đẹp mà em thấy đáng tự hào nhất là Đền Hùng nơi thờ các vua Hùng đã có công dựng nước. Cứ vào mỗi dịp Tết là mẹ lại cho em đi theo và thắp hương ở Đền Hùng.
 

 
Đề bài văn: Tả một di tích lịch sử trên quê hương em.

Đền Hùng là một khu di tích nổi tiếng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ. Đó là một quần thể kiến trúc bao gồm lăng tẩm, đền, miêu cổ kính. Chao ôi, phong cảnh nơi đây mới hùng vĩ làm sao! Ở đó núi non trùng điệp, rừng cây bạt ngàn xanh tốt. Vào những ngày đẹp trời, từ trên cao nhìn xuống có thể nhìn thấy dòng sông Lô hiền hòa trong vắt, xóm làng ẩn hiện trong những vườn cây xanh um tùm. Theo từng bậc thang, du khách sẽ đến được Đền Giếng, rối Đền Hạ, Đền Trung và cuối cùng là Bến Thượng. Các đền đều được xây dựng theo một kiến trúc cổ kính. Đến tận nơi đây chúng ta sẽ thấy hết được vẻ đẹp linh thiêng của nơi cội nguồn dân tộc này. Dưới chân đền, những hồ nước trong vắt in bóng mây trời. Những rừng cây nguyên sinh rậm rạp nhiều tầng không để tia nắng nào lọt qua. Cảnh vật im lìm, tĩnh mịch. Không khí ở nơi đây hết sức thiêng liêng.

Hàng năm, cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch, hàng vạn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đổ về Đền Hùng để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Trẩy hội Đền Hùng là truyền thống văn hóa đẹp của người Việt Nam. Vào những ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày hội lớn của dân tộc thì quang cảnh Đền Hùng hoàn toàn khác. Cờ, hoa, biểu ngữ được trang hoàng khắp mọi nơi. Cờ bay đỏ những cành cây, đỏ cả mặt hồ. Trong những ngày này, Đền Hùng không còn về tĩnh mịch, trầm lắng nữa mà luôn tấp nập, hân hoan đón khách thập phương về dự hội và dâng hương.

Phong cảnh Đền Hùng quả là tuyệt phải không các bạn? Em rất vui và tự hào khi được là con cháu của Vua Hùng và được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này. Em thầm nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để góp phần xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp hơn.

-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác....

-Đền thờ Lê Hoàn,............

TK :

Di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa và khoa học bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các lễ hội, nếp sống truyền thống, tri thức dân gian, văn hoá cộng đồng, v.v. Đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, di sản văn hóa được xem là báu vật thiêng liêng mà mỗi thế hệ phải có trách nhiệm phát huy và bảo tồn cho các thế hệ tiếp theo. Một xã hội không thể tồn tại và phát triển nếu không dựa trên nền tảng các giá trị văn hoá.

Một số di sản văn hóa ở Thanh Hóa :

+ Nghề dệt thổ cẩm làng Teng.

+Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.

+ Hát ống, hát lô tô, hát bài chòi...

+ Lễ hội ra quân đánh bắt hải sản ở Sa Huỳnh (Đức Phổ).

......

15 tháng 6 2022

- Nghe lời, lễ phép với thầy cô

- Tuân thủ nội quy của nhà trường

- Hòa đồng với bạn bè, chăm chỉ học tập

- Giữ gìn của công, giữ vệ sinh chung

...

8 tháng 5 2022

refer

- Trồng cây xanh làm tăng vẻ đẹp khu phố, làng, xóm

- Làm vệ sinh làng, xóm, khu phố

- Giữ gìn an ninh trật tự

- Tránh xa tệ nạn xã hội

- Đấu tranh vì những hệ tư tưỡng mê tín dị đoan

8 tháng 5 2022

Gút chóp a