Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời ngắn gọn nè
Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:
- Nếu bón phân cân đối, hợp lý: giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua.
- Nếu bón quá nhiều hay quá ít: môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu.
Phân bón cũng chính là những loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Ngược lại nếu không được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống.
Phân bón gây nên tác động ô nhiễm môi trường thường biểu hiện ở các khía cạnh sau:
Trước hết tác động của phân bón đối với việc gây ô nhiễm môi trường phải kể đến đó là lượng dư thừa các chất dinh dưỡng do cây trồng chưa sử dụng được hoặc do bón không đúng cách… như đã được tính toán ở phần trên. Do tập quán canh tác, do chưa được đào tạo, tập huấn rất nhiều nông dân hiện nay bón phân chưa đúng lượng và đúng cách.
Không chỉ do bón dư thừa dinh dưỡng mà ô nhiễm do phân bón còn gây ra do từ nguồn các nhà máy sản xuất phân bón., một số nhà máy sản xuất các loại phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh sử dụng nguyên liệu là các phế phụ phẩm cây trồng hoặc chăn nuôi hay nguyên liệu của quá trình sản xuất mía đường, bột sắn… với các công nghệ xử lý môi trường thô sơ đã gây nên ô nhiễm cho nguồn nước do thải ra các chất độc hại chưa được xử lý triệt để và thải các chất có mùi gây ô nhiễm không khí cho các khu vực dân cư sống lân cận.
Ngay trong bản thân một số loại phân bón đã có chứa một số chất gây độc hại cho cây trồng và cho con người như các kim loại nặng hoặc các vi sinh vật gây hại, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định. Theo quy định hiện hành, các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm. Phân bón có chứa kim loại nặng và vi sinh vật gây hại thường gặp trong những hợp sau đây:
Phân bón được sản xuất từ nguồn phân lân nhập khẩu từ nước ngoài do có chứa hàm lượng Cadimi quá cao, vượt quá mức quy định được phép sử dụng. Đã có rất nhiều tài liệu cho thấy nguồn phân lân từ các nước vùng Nam Mỹ hoặc Châu Phi thường có hàm lượng Cd cao ở mức trên 200 ppm.
Dư thừa đạm trong đất hoặc trong cây đều gây nên những tác hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Do bón quá dư thừa hoặc do bón đạm không đúng cách đã làm cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống các thủy vực là nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm cho các nguồn nước. Các chất gây ô nhiễm hữu cơ bị khử dần do hoạt động của vi sinh vật, quá trình này gây ra sự giảm oxy dưới hạ lưu. Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) hoặc Nitrit (NO2-) là những dạng gây độc trực tiếp cho các động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho các động vật trên cạn do sử dụng nguồn nước
Các nghiên cứu về y học gần đây đã xác định, dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan và tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất para thormon, điều này đã huy động nhiều Canxi của xương, và nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở phụ nữ.
làm ô nhiễm môi trường khiến trái đất nóng nên , ô nhiễm nguồn nước
Ảnh hưởng của phân bón đến với môi trường sinh thái:
=> + Nếu bón phân cân đối, hợp lí : giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua
+ Nếu bón quá nhiều khi mưa sẽ bị trôi theo làm ô nhiễm nguồn nước sạch vừa làm mất đi chất dinh dưỡng của cây
+ Nếu bón quá ít: Làm cho cây phát triển yếu, không được ổn định
Lưu ý: Ngoài trường hợp trên(bón phân quá nhiều hay quá ít) thì nó cũng có thể gây ô nhiễm môi trường, đất bạc màu.
Chúc bạn học tốt
Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:
- Nếu bón phân cân đối, hợp lý: Giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua.
- Nếu bón quá nhiều hay quá ít: Môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu.
Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái: - Nếu bón phân cân đối, hợp lý: Giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua. - Nếu bón quá nhiều hay quá ít: Môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu.
Ảnh hưởng của phân bón, thuốc trừ sâu đến môi trường, con người và sinh vật khác:
- Làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, đất
- Có hại cho con người khi hít phải thuốc trừ sâu, gây ra các bệnh
- Huỷ hoại môi trường sống, thức ăn của một số động vật
=> Ảnh hưởng nặng, có hại đến môi trường, sức khoẻ của con người và hệ sinh thái tự nhiên
-Làm ô nhiễm môi trường , ô nhiễm không khí , đất và còn có thể ô nhiễm nguồn nước
- Con người khi hít phải sẽ có hại cho sức khỏe , gây ra các bệnh
-Hủy hoại môi trường sống và thức ăn của một số động vật khác
=>Ảnh hưởng tới môi trường và hệ sinh thái
Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu có ảnh hưởng
* Môi trường sống con người :
- Ô nhiễm môi trường
- Đất bị thoái hoá, bạc màu
- Con người bị nhiễm chất độc hại do thuốc trừ sâu
* Động vật :
- MT sống ô nhiễm -> động vật chết -> một số loài quý hiếm có thể tuyệt chủng
* Vi sinh vật :
- Đất ô nhiễm -> vi sinh vật không thể hoạt động, làm tơi xốp cho đất được -> chết
Ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của con người:
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Gây hại cho các sinh vật trên thế giới.
- Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con người.
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
- Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:
+ Nếu bón phân cân đối, hợp lý, đúng theo quy định: giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua, màu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc
+ Nếu bón quá nhiều hay quá ít và không hợp lí: môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu, ảnh hưởng đến sức khỏe