K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biểu hiện của việc tham gia xây dựng và quản lí nhà nước:

-Hăng hái trong công việc được nhà nước giao

-Có các kế hoạch củ thể về các vấn đề tài chính trong xã, huyện

-Khắc phục những điều chưa tốt

................................

 

Biểu hiện của việc chống phá chủ trương, chính sách của Nhà nước

-Tuyên truyền chống phá

-Đưa các thông tin sai sự thật

-Biểu tình mang tính cực đoan

.......................

Máy mình không có cái bảng đó nên bạn xem và liệt kê vào nhé!!!

 

25 tháng 12 2019

- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:

- Bằng cách:

     + Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

     + Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...

3 tháng 4 2017

- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:

- Bằng cách:

+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...

TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm) Câu 1: Hãy lựa chọn những hành động em dùng để an ủi, chia sẻ khó khăn với bạn mình. ▭ Khơi gợi,đặt câu hỏi khi trò chuyện. ▭ Kể chuyện tương tự mà bản thân từng gặp phải ▭ Chuyển sang hoạt động khác để bạn mình quên đi. ▭ Tạo điều kiện để bạn mình viết hết tâm sự lên giấy . ▭ Giữ bí mật cho bạn. Câu 2: Những câu tục ngữ nào dưới đây...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm) Câu 1: Hãy lựa chọn những hành động em dùng để an ủi, chia sẻ khó khăn với bạn mình. ▭ Khơi gợi,đặt câu hỏi khi trò chuyện. ▭ Kể chuyện tương tự mà bản thân từng gặp phải ▭ Chuyển sang hoạt động khác để bạn mình quên đi. ▭ Tạo điều kiện để bạn mình viết hết tâm sự lên giấy . ▭ Giữ bí mật cho bạn. Câu 2: Những câu tục ngữ nào dưới đây đề cao việc tạo mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm láng giềng ? ▭ Bà con xa không bằng lân la láng giềng gần. ▭ Bán anh em xa mua láng giềng gần. ▭ Dâu giữ mất họ,chó dữ mất láng giềng. ▭ Đánh con mình,dạy con láng giềng. Câu 3: Câu chào nào khi gọi điện thoại với đối tượng sao cho phù hợp: 1.Câu chào dành cho bạn bè a. A lô, tớ nghe đây. b. A lô, mình nghe đây. 2.Câu chào dành cho người mình không biết ai gọi đến( không có trong danh bạ) c. A lô. d. Dạ, em chào thầy. 3. Câu chào dành cho những người lớn hơn mình e. Vâng, con nghe đây bố. g. Dạ, cháu nghe đây ông. Câu 4: Em cảm thấy bản thân giống với bạn nào trong các trường hợp dưới đây. ▭ Long đi học trễ vì cố ngủ nướng khi đồng hồ báo thức đã reo. ▭ Vì gia đình khó khăn,Mai đành phải dùng một quyển vở để ghi chép hai môn học. ▭ Giang hứa phô tô tài liệu" siêu nhỏ" cho Khang nhưng lại quên làm. ▭ Do phải đi giao hàng cho mẹ mỗi sáng nên Hà thường xuyên bị khiển tráchvì đi học trễ II. TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm) Câu 5: Kể lại một câu chuyện của bản thân hoặc của ai đó đã làm mà đem lại niềm vui cho người khác. Câu 6: Em cảm thấy như thế nào và nghĩ gì khi vừa làm được một việc tốt. Ví dụ : đua một cụ già sang đường hoặc quyên góp ủng hộ các bạn vùng lũ ….?

3
20 tháng 3 2022

bn cách ra đc ko

20 tháng 3 2022

rối lắm bn tách ra đi

4 tháng 1 2018

Đề 3 :

Câu tục ngữ: ăn trông nồi, ngồi trông hướng có ý nghĩa nhắc nhở ta làm việc gì trong gia đình hay giữa chỗ nhiều người cũng đều phải thận trọng, tế nhị và có văn hoá, biết giữ phép lịch sự tối thiểu của mình.

4 tháng 1 2018

Đề 1 :

Trong xã hội, con người luôn luôn phải dùng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau. Vậy muốn việc giao tiếp, ứng xử đạt kết quả tốt, lời nói phải khéo léo, tế nhị

Từ xa xưa, ông cha ta dã khuyên:

Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Lời nói là một phương tiện mà ai ai cũng có thể sử dụng trong giao tiếp, từ một đứa bé lên năm tới một người cao tuổi, từ một người giàu có danh giá đến những người nghèo khổ, cơ cực. Trong cuộc sống, đó là một công cụ tốt nhất để thể hiện mình và để đạt được mục đích mình mong muốn. Xã hội loài người là một xã hội có tổ chức, có văn hoá, mỗi người đều phải "lựa lời", phải chọn lời hay, ý đẹp để giao tiếp và ứng xử. Khi ta sử dựng những lời hay, ý đẹp, lại lựa lời, chọn những lời nói khéo léo, tế nhị thì người nghe vừa lòng, dễ dàng tiếp thu ý kiến của ta, ta thể hiện được mình là một con người văn minh, lịch sự làm cho người khác phải cảm phục và kính trọng. Nếu ai ai cũng "lựa lời” mà nói thì quan hệ giữa người với người trong xã hội sẽ trở nên thật tốt đẹp. Vì vậy, câu ca dao là một lời khuyên tốt, rất đúng đắn và có ý nghĩa hết sức tích cực. Thực hiện tốt lời khuyên này, ta sẽ luôn thành công trong cuộc đời, trong sự nghiệp. Tuy rằng "Lời nói chẳng mất tiền mua” nhưng thực ra nó là vô giá. Không có gì có thể rút lại được lời ta vừa nói, nên “trước khi nói phải uốn lưỡi bảy lần”, phải đắn đo chọn lựa lời mình định nói.

Một lời nói có thể làm hại người khác nhưng cũng có thể làm cho người khác sung sướng. Lời nói không phải bỏ tiền ra mua, vì ai ai cũng có thể có được, nhưng phải nói thế nào để lời nói trở nên đắt giá mới là việc khó, bắt buộc ta phải bỏ nhiều công sức suy nghĩ, trau chuốt.

Trong xã hội không phải ai cũng hiểu và làm theo được câu ca dao này. Có những người vì nghĩ rằng lời nói quá “rẻ”, dễ sử dụng mà đã coi thường việc “lựa lời” trước khi nói. Trong giao tiếp, họ dùng những lời lẽ thô tục, thiếu thiện chí mà không biết rằng tác hại của nó sẽ rất lớn.

Họ tự đánh mất đi nếp sống văn minh, coi thường đạo đức xã hội. Lời nói đối với họ là một cái gì đó rất tầm thường, rẻ mạt. Có người lại bộp chộp, không suy nghĩ trước khi nói, quên mất những câu căn dặn của ông cha:

Một lời nói quan tiền thúng thóc
Một lời nói dùi đục cẳng tay.

Lại có những người ăn nói không đúng chỗ, nói năng với người trên như nói với bạn bè mình. Những người như thế sẽ không bao giờ có thể đạt dược mục đích của mình, vì người nghe sẽ khó tiếp thu, để lại những ấn tượng không đẹp cho người nghe.

Lời nói không đắt nhưng chính thành quả của lời nói tạo ra mới là đắt giá. Mặc dù không tốn kém, không mất tiền mua nhưng nếu biết sử dụng lời nói hợp lí, bất cứ điều gì cũng có thể diễn ra như mong muốn.

Tuy nhiên, “lựa lời mà nói” không có nghĩa là ... xuề xòa, bỏ hết những lời phê phán, góp ý của mình khi thấy người khác sai trái. Ông cha ta đã dạy “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”. Cho đù có làm “mất lòng bạn” bằng những lời góp ý thì đến một lúc nào đó, bạn sẽ hiểu và yêu quí ta bởi những lời góp ý đó chỉ để cho bạn tốt hơn lên.

Trong quan hệ bạn bè, ruột thịt, cũng không vì “lựa lời mà nói” mà tỏ thái độ nhún nhường, sợ sệt, “chín bỏ làm mười”, dẫn đến nói những lời không đúng sự thật.

Đọc và hiểu câu ca dao này, ta phải có được thái độ chân thành, thẳng thắn. Lời nói đẹp là sợi dây vô hình giúp cho con người xích lại gần nhau. Người nào càng biết “lựa lời mà nói” thì người ấy sẽ càng có nhiều bạn tốt.

Cũng khuyên người ta trong việc ăn nói, ứng xử, ca dao có câu:

Thổi quyển phải biết chuyển hơi
Khuyên người nói phải lựa lời khôn ngoan.

Đọc lại những bài ca dao về ứng xử trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam, ta thấy dù ca dao thể hiện bằng nhiều hình thức nhưng đều có chung một nội dung là phải biết “lựa lời mà nói”. Lời nói “rẻ” mà không hề rẻ một chút nào.

Câu ca dao là một lời khuyên bổ ích, giúp con người hoàn thiện và giúp xã hội văn minh hơn nên mỗi chúng ta đều phải luôn ghi nhớ và thực hiện tốt lời khuyên này. Làm như vậy là ta đã tự học tập, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tự tôn trọng mình và tôn trọng người khác.

12 tháng 5 2022

`1`. S

`2`. S

`3`. Đ ( trẻ em cũng có quyền tự do ngôn luận)

`4`. Đ ( vì cung cấp thông tin không chính xác sẽ gây nhầm lẫn).

12 tháng 5 2022

S

S

Đ

Đ