Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Niên đại | Sự kiện |
14-7-1789 | Quần chúng tấn công pháo đài nhà tù - nhà tù Ba-xtri |
8-1979 | Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền |
9-1971 | Công bố hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến |
10-8-1792 | Lật đổ ách thống trị của phái lập hiến |
21-9-1792 | Thành lập nền công hòa đầu tiên |
2-6-1793 | Lật đổ phái Gi-rông đanh, phái Gia-cô-banh lên nắm quyền |
27-7-1794 | Đảo chính lật đổ Gia cô banh |
Tham khảo ạ:
Niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII:
Thời gian | Sự kiện |
14 - 7 - 1789 | Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti |
8 - 1789 | Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền |
4 - 1792 | Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến |
10 - 8 - 1792 | Lật đổ ách thống trị của phái lập hiến |
6 - 1793 | Hiến pháp mới được thông qua. Thành lập nền cộng hòa đầu tiên |
27 - 7 - 1794 | Đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào. |
11 - 1799 | Chấm dứt chế độ Đốc chính. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp. |
1815 | Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi. |
tham khảo:
Niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII:
Thời gian | Sự kiện |
14 - 7 - 1789 | Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti |
8 - 1789 | Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền |
4 - 1792 | Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến |
10 - 8 - 1792 | Lật đổ ách thống trị của phái lập hiến |
6 - 1793 | Hiến pháp mới được thông qua. Thành lập nền cộng hòa đầu tiên |
27 - 7 - 1794 | Đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào. |
11 - 1799 | Chấm dứt chế độ Đốc chính. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp. |
1815 | Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi. |
Cau 1:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
Câu 2:
* Đối với nước Pháp:
- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
* Đối với thế giới:
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
* Hạn chế:
- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
tham khảo: ^^
1-
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
2-
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kl XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp (1789-1794):
Niên đại
Sự kiện 14-7-1789
Quần chúng tấn công pháo đài nhà tù - nhà tù Ba- xti
8-1789
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
9 - 1791
Công bố hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
10-8-1792
Lật đổ sự thống trị của phái lập hiến
21-9-1792
Thành lập nền cộng hoà đầu tiên
2-6-1793
Lật đổ phái Gi-rông –đanh, phái Gia-cô-banh lên nắm quyền
27-7-1794
Đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh
- Ngày 5-5-1789, hội nghị ba đẳng cấp được vua triệu tập bàn về tăng thuế.
- Ngày 17-6-1789, đại biểu Đẳng cấp thứ 3 họp Hội đồng dân tộc (Quốc hội lập hiến), tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Ngày 14-7-1789, quần chúng vũ trang phá ngục Ba-xti, mở đầu cho thắng lợi của cách mạng.
- Cuối tháng 8-1789, thành lập chế độ quân chủ lập hiến do giai cấp đại tư sản nắm chính quyền.
- Ngày 10-8-1792, lật đổ phái lập hiến và chế độ phong kiến.
- Ngày 21-9-1792, thành lập nền Cộng hoà do giai cấp tư sản công thương (hay còn gọi là phái Gi-rông-đanh) nắm chính quyền.
- Ngày 2-6-1793, khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền.
- Ngày 27-7-1794, tư sản phản cách mạng đảo chính. Chấm dứt chuyên chính Gia-cô-banh.
-
- Ngày 2-6-1793
Tình hình kinh tế
- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công, thương nghiệp: phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
Tình hình chính trị - xã hội
- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
Đáp án cần chọn là: B
Ngày 14-7-1789, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti- biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế Pháp và giành thắng lợi. Sự kiện này đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Ngày 14-7-1789, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti- biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế Pháp và giành thắng lợi. Sự kiện này đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Đáp án cần chọn là: B
Tham khảo: