K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2022

Hello

I

24 tháng 6 2020

Đất là da của trái đất: Đất nằm ở phần ngoài cùng của vỏ Trái đất. Nó được coi là "làn da của trái đất". Đất phát triển theo thời gian dưới tác động của các quá trình hóa học, vật lý và sinh học. Chúng phát triển nơi đá và trầm tích (thạch quyển) chịu ảnh hưởng của hệ thực vật và động vật (sinh quyển), nước (thủy quyển) và khí hậu (khí quyển). Đất có thể rất mỏng, vài milimet, ở đó đất rất non hoặc bị phá hủy bởi các lực bên ngoài (ví dụ như nước, gió, hoạt động của con người), hoặc rất sâu, đến vài mét; ví dụ, nơi chúng xảy ra ở những nơi được bảo vệ hoặc ổn định. Các loại đất bao gồm các lớp, hoặc chân trời đất, mỗi loại có những đặc điểm riêng. Vật liệu đất bao gồm một hỗn hợp biến đổi và thường phức tạp của các chất hữu cơ, cát, bùn và các hạt đất sét, hoặc bao gồm các m

2. Khái niệm về đất

Đất là 1 lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt trái đất đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu cơ. Thực vật phát triển trên đất, vì vậy đất là một trong những yếu tố căn bản đối với nông nghiệp. Với con người và hầu hết các sinh vật trên cạn, đất là thành phần tối quan trọng của địa quyển. Mặc dù chỉ là một lớp rất mỏng so với kích thước Trái đất, song đất lại là môi trường mà trên đó tạo ra lương thực thực phẩm cho hầu hết các sinh vật. Vật liệu đất bao gồm một hỗn hợp biến đổi và thường phức tạp của các chất hữu cơ, cát, bùn và các hạt đất sét, hoặc bao gồm các mảnh vụn hữu cơ chiếm ưu thế.

Đất được tạo thành do sự phong hóa đá mẹ, đây là một quá trình tự nhiên bao gồm các quá trình địa chất, thủy văn và sinh học kết hợp lại. Đất được phân thành các tầng theo độ sâu. Sự phân tầng này là sản phẩm của quá trình chuyển hóa hóa học trong đất, quá trình sinh học - bao gồm sự tạo thành và phân hủy sinh khối sinh vật. Đất là thực thể tự nhiên được tạo thành từ sự kết hợp của sáu yếu tố là đá mẹ, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất,dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian dài, dần dần bị phá vỡ, vụn ra thành đất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi có loài người, thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự hình thành và thái hóa của đất.

Đất là một hệ mở hệ này thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, có thể xem đất là một cơ thể sống vì trong nó có nhiều sinh vật khác như: vi khuẩn nấm, tảo, thực vật, động vật. Do đó, đất cũng tuân thủ các quy luật sống: phát sinh, phát triển, thái hóa, già cỗi.

3. Bản chất và thành phần của đất

Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.

Đất canh tác khô thường chứa khoảng 5% chất hữu cơ và 95% chất vô cơ. Một số loại đất như đất than bùn có thể chứa tới 90% chất hữu cơ. Một số loại đất khác như đất xám có tầng loang lỗ, đất xám glay hay đất xói mòn tro sỏi đá chỉ chứa đến khoảng 1% chất hữu cơ.

Tầng đất trên cùng dày khoảng vài đến vài chục centimet, được gọi là tầng A, hay còn gọi là đất mặt. Đây là lớp đất chứa nhiều chất hữu cơ nhất và cũng là vùng có vi sinh vật hoạt động mạnh nhất. Ion kim loại và các hạt sét trong tầng A rất dễ bị cuốn theo nước. Tầng đất tiếp theo được gọi là tầng B hay tầng đất cái. Tầng này tiếp nhận chất hữu cơ, các loại muối, hạt sét từ tầng mặt. Tầng C được tạo thành từ đá gốc đã phong hóa. Loại đá gốc từ đó quyết định thành phần và tính chất chính của đất tạo thành.

5 tháng 5 2019

bn ko có đề cương ak

5 tháng 5 2019

https://dethikiemtra.com/de-thi-hoc-ki-2-lop-6-mon-sinh

https://download.com.vn/docs/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-lich-su-lop-6/download

8 tháng 10 2019

Về ý nghĩa:

  • Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
  • Ước mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nước

Về cách đọc truyện cổ tích:

  • Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...

Tham khảo tại :

https://tech12h.com/de-bai/tu-cau-chuyen-em-be-thong-minh-em-rut-ra-duoc-nhung-bai-hoc-gi.html

Hok tốt ~

16 tháng 4 2016

Câu 2 sai : thiếu chủ ngữ

Sửa: bỏ từ với

Câu 3 sai : thiếu vị ngữ

Sửa: (thêm một cụm từ nào đó.)vd: những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể rất hay

8 tháng 1 2020

Tham khảo nha !!! Chunn

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ cho cây ra hoa, tạo quả là:

A. Giác mút

B. Rễ củ

C. Rễ thở

D. Rễ móc

Câu 2: Nhóm nào gồm toàn cây thân leo:

A. Cây đậu, cây mồng tơi, cây mướp

B. Cây dừa, cây cau, cây cọ

C. Cây rau má, cây dưa hấu, cây bí đỏ

D. Cây rau đay, cây ớt, cây rau dền

Câu 3: Thân cây dài ra do đâu?

A. Mô phân sinh ở cành, ở ngọn

B. Chồi ngọn

C. Sự phân chia và lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn

D. Sự lớn lên và phân chia các tế bào ở thân cây

Câu 4: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ:

A. Mạch gỗ

B. Mạch rây

C. Vỏ

D. Trụ giữa

Câu 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

A. Phần lớn nước vào cây được mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây

B. Phần lớn nước vào cây dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây

C. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường

D. Phần lớn nước vào cây dùng cho quá trình quang hợp

Câu 6 (1.5 đ): Hãy nối cột tên gọi các bộ phận của thân non phù hợp với chức năng của chúng trong bảng dưới đây:

Các bộ phậnĐáp ánChức năng từng bộ phận
1. Biểu bì1…a. Vận chuyển nước và muối khoáng
2. Thịt vỏ2…b. Hút nước và muối khoáng hòa tan
3. Mạch rây3…c. Dự trữ
4. Mạch gỗ4…d. Bảo vệ các bộ phận bên trong
5. Ruột5e. Vận chuyển chất hữu cơ
  f. Quang hợp

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 7 (2 đ): Hô hấp là gì? Cây hô hấp vào thời gian nào?

Viết sơ đồ tóm tắt của hiện tượng hô hấp

Câu 8 (3 đ): a, Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

b, Hãy kể tên 3 loại cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại, người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy?

Câu 9 (1đ): Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

8 tháng 1 2020

Thi thì trường mk thi rồi, điểm cũng biết rồi nhưng mà trường chỉ cho xem qua rồi thu lại chứ hk cho đem về  nhà. Tại trường mk là trường chuyên

1 tháng 2 2018

Những điều kiện giúp hạt nảy mầm là :

- Không khí

- Độ ẩm 

- Nhiệt độ

- khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạy gieo : chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ

1 tháng 2 2018

* Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+ Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.

=> Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

20 tháng 12 2018

banj lên trường hỏi bạn cùng lớp á

20 tháng 12 2018

Trường bạn tui khác trường cậu,sao chúng tôi biết được . Bạn lên lớp hỏi bạn của bạn ấy

10 tháng 10 2016

 

Mở bài:+ giới Thiệu trường và người bạn ; lớp học mới

Thân bài:+ vị trí của lớp trong trường 

 + Màu sơn cua lớp ; gạch hoa

+ Có bao nhiêu của 

+Trang trí xung quanh lớp 

+Bàn trong lớp 

+ Lớp mới có gì khác 

Kết bài: cảm giác khi ơ lớp mới

 

6 tháng 5 2016
  • Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Đối với bản thân: Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc

- Đối với xã hội: Giáo dục tạo nên con người lao động mới có đủ phẩm chất năng lực cần thiết để xây dựng đất nước

  • Quy định của pháp luật (Nội dung cơ bản) về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:

- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

+ Công dân có quyền học không hạn chế, từ bậc tiểu học đến sau đại học; học bất kì ngành nghề nào, học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.

+ Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.