Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Hiệu suất truyền tải điện năng được tính là:
H = P tt P
Đáp án B
Trong truyền tải điện năng công nghiệp ở Việt Nam, EVN quy ước:
· Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là hạ thế.
· Từ 1 kV đến 66 kV là trung thế.
· Lớn hơn 66 kV là cao thế.
Điện áp truyền tải ở Việt Nam có rất nhiều mức 10kV, 22kV, 35kV, 110kV, 220kV, 500kV. Trong đó mức điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng là 500kV. Đây là điện áp hiệu dụng trên đường dây tải điện Bắc Nam.
Chọn đáp án C
*Đây là câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tế mà các em học sinh thường gặp trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
*Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là 500kV
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.
Đối với một vật nằm yên trên bề mặt Trái Đất, trong hệ quy chiếu gắn với bề mặt Trái Đất, vật không có gia tốc chuyển động, nên theo định luật 2 Newton, tổng cộng các lực tác động vào vật bằng không.
{\displaystyle {\vec {N}}+{\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }={\vec {0}}}
Trong công thức trên: {\displaystyle {\vec {N}}} là phản lực do mặt đất tác dụng lên vật, {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {G} }} là trọng lực (lực hấp dẫn do trọng trường của Trái Đất tác dụng lên vật), và {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {QT} }} là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính ly tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.
Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên (thường được gọi là trọng lượng) là lực do vật tác động lên mặt đất, theo định luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:
{\displaystyle {\vec {P}}=-{\vec {N}}}
Do đó:
{\displaystyle {\vec {P}}={\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}
Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:
{\displaystyle {\vec {P}}\approx {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}
Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽ rơi tự do và ở trạng thái phi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.
Lực hấp dẫn tác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.
Đáp án B
Giả sử điện áp tại đầu truyền đi là U thì công suất hao phí :
△ P = I 2 R = P U cos φ 2 R
Vậy Công suất từ trạm biến áp cần truyền đi là :
P + P U cos φ 2 R
Chọn B
Hai nguồn giống nhau mắc song song => điện trở trong của bộ nguồn: ; E=6V
Công suất mạch ngoài:
Hiệu suất của nguồn điện
5 nhóm
Biển báo hiệu đường bộ gồm 5 nhóm, ý nghĩa từng nhóm như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
e) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.