Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O
Fe 2 O 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
Fe 3 O 4 + 4 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + FeSO 4 + 4 H 2 O
Theo bài số mol H 2 SO 4 đã phản ứng là : n H 2 SO 4 = 0,4.2 = 0,8 (mol)
⇒ m H 2 SO 4 = 0,8.98 = 78,4 (gam)
Theo các phương trình hoá học và định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m oxit + m axit = m muối + m H 2 O
và n H 2 O = n H 2 SO 4 → m H 2 O = 0,8 x 18 = 14,4 (gam)
Vậy 44,8 + 78,4 = m muối + 14,4
⇒ m muối = 108,8 (gam)
Theo đề bài ta có : nH2SO4 = 2.0,4=0,8 (mol)
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)FeO+H2SO4->FeSO4+H2O\)
\(\left(2\right)Fe2O3+H2SO4->Fe2\left(SO4\right)3+H2O\)
\(\left(3\right)Fe3O4+4H2SO4->FeSO4+Fe2\left(SO4\right)3+4H2O\)
Gọi chung hh oxit sắt là X
Ta có PTHH TQ :\(X+H2SO4->mu\text{ối}-s\text{unf}at+H2O\)
Theo 3 PTHH ta có : nH2O = nH2SO4 = 0,8 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có :
\(mX+mH2SO4=m_{mu\text{ối}-s\text{unf}at}+mH2O\)
=> m\(_{mu\text{ối}-s\text{unf}at}=mX+mH2SO4-mH2O=44,8+0,8.98-0,8.18=108,8\left(g\right)\)
Vậy.........
\(n_{H_2SO_4}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\left(3\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn kl:
\(m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muốisunfat}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{muôisunfat}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=44,8+0,8.98-0,8.18=108,8\left(g\right)\)
Mong MN giúp mình nhanh với , mình đang rất gấp
Cảm ơn mọi người nhiều nhà 😘😘
a)
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{FeO} = b; n_{FeCO_3} = c \Rightarrow 56a + 72b + 116c = 21,6(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
$FeCO_3 + 2HCl \to FeCl_2 + CO_2 + H_2O$
\(\dfrac{2a+44c}{a+c}=15.2=30\left(2\right)\)
$n_{FeCl_2} = a + b + c= \dfrac{31,75}{127} = 0,25(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,1
$n_{HCl} = 2a + 2b + 2c =0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{7,3\%} = 250(gam)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,05.56}{21,6}.100\% = 12,96\%$
$\%m_{FeO} = \dfrac{0,1.72}{21,6}.100\% = 33,33\%$
$\%m_{FeCO_3} = 53,71\%$
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O
FeCO 3 + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O + CO 2
Tính thể tích dung dịch HCl :
n HCl = 2 n FeCl 2 = 2.31,75/127 = 0,5 mol
V HCl = 0,5/0,5 = 1l
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.
\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)
b) B gồm FeCl3 và FeCl2
Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)
\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)
c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :
\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :
\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :
\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
=> HCl luôn dư và X luôn tan hết