Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.
Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.
- Sau khi Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại, nhân cơ hội đó nhà Tống lăm le xâm lược nước ta.
- Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống, Lê Hoàn đã được lòng người quy phục, quan lại đồng tình suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Tham Khảo !
* Tình hình trong nước:
- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát.
- Con thứ là Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại bị Lê Hoàn đánh bại.
* Tình hình bên ngoài: Nhà Tống đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
=> Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống. Thái hậu Dương Vân Nga thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình nên đã suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Tham khảo ạ:
* Tình hình trong nước:
- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát.
- Con thứ là Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại bị Lê Hoàn đánh bại.
* Tình hình bên ngoài: Nhà Tống đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
=> Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống. Thái hậu Dương Vân Nga thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình nên đã suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
mình chỉ bổ sung thêm cho một ít thui
việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước
+> bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước
+>sao tui bảo bà táo bạo vì Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta(đây là bà tự nguyện chứ không tính Lê Chiêu Hoàng đâu nhá ):-?:-?
Đáp án là: bà hi sinh quyền lợi cho dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ ích của cả dân tộc.
Trước tình thế hiễm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống Thái hậu Dương Vân Nga thấy Lê Hoàng được lòng người quy phục quanh lại đồng tình nên đã tôn ông làm vua
Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.
ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa