K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

1. Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm :

Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện qua: môi trường sống, tập tính, hình thức sinh sản, đời sống, dinh dưỡng, nguồn thức ăn, cách di chuyển,...

2. Đặc điểm phân biệt :

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

3. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :

- Có lông mao

- Nuôi con = sữa mẹ

- Thở = phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là đv hằng nhiệt

4. Bảo tồn các loài động vật :

- Không săn bắt, buôn bán động vật hoang dã

- Bảo vệ, cấm đốt phá rừng

21 tháng 2 2018

• Những lần kêu oan của Thị Kính với Sùng ông, Sùng bà và Thiện Sĩ hoàn toàn không nhận được sự cảm thông mà là sự buộc tội lạnh lùng của những con người ấy. Sùng bà không để Thị Kính nói lời giải thích, không để nàng giãi bày nỗi oan khiên. Thậm chí, chồng nàng là Thiện Sĩ, người đầu ấp tay gối, suốt ngày ở bên cạnh cũng không hề tin tưởng và nhân cách, đức hạnh của nàng. Hắn không hề lên tiếng bênh vực cũng không hề hỏi vợ sự tình là thế nào mà nghe theo lời mẹ, buộc tội Thị Kính, ngầm đồng ý để Sùng bà đuổi Thị Kính về nhà mẹ đẻ.

• Lời kêu oan của Thị Kính với cha mới nhận được sự cảm thông, thấu hiểu. Mãng ông là người đã sinh ra và nuôi dạy Thị Kính nên ông biết rõ con gái mình là người đức hạnh, nết na. Ông thương con nhưng không biết kêu oan cho con thế nào. Ông chỉ có thể đưa Thị Kính về nhà để "cha liệu cho con".

27 tháng 9 2019

Thị Kính kêu oan 5 lần

- 4 lần kêu oan đầu tiên đến mẹ chồng và chồng (Oan con lắm mẹ ơi! Oan cho thiếp lắm chàng ơi!)

   + Lời kêu oan không được thấu tỏ do:

   + Thiện Sĩ là kẻ bạc nhược, đớn hèn còn mụ Sùng thì hiển nhiên không muốn chấp nhận Thị Kính

- Lần thứ năm lời kêu oan của Thị Kính nhận được sự cảm thông, thấu hiểu của Mãng ông

   + Mãng ông dù biết con gái bị oan nhưng chỉ là người nông dân nghèo không thể giúp đỡ con gái

* Nhận xét:

- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.

- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.

#hok tốt

28 tháng 11 2019

Ủa , bạn học nhanh vậy 

28 tháng 4 2017

- Trong trích đoạn, Thị Kính kêu oan năm lần. Trong đó, bốn lần tiếng kêu oan hướng về mẹ chồng và chồng.

* Lần thứ nhất, với mẹ chồng:

Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm, mẹ ơi!

* Lần thứ hai, vẫn với mẹ chồng:

Oan cho con lắm mẹ ơi!

* Lần thứ ba, với chồng:

Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!

Những lần kêu oan trên hoàn toàn vô ích. Thiện Sĩ thật nhu nhược, bỏ mặc vợ trước sự sỉ mắng, hành hạ của mẹ. Còn những lời van xin của Thị Kính đối với Sùng bà chỉ như đổ dầu vào lửa. Sau mỗi câu van xin của Thị Kính, bà lại đay nghiến bằng những lời mắng chửi, buộc tội thậm tệ hơn.

* Lần cuối cùng là lần thứ năm, kêu oan với cha ruột là Mãng ông:

Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!

Lần này Thị Kính mới nhận được sự cảm thông, tuy nhiên, đó cũng là lời thở than đau khổ và bất lực:

Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan

Xa xôi cha biết nỗi con nhường nào!

30 tháng 4 2017

Trong trích đoạn, năm lần Thị Kính kêu oan. Trong đó có bốn lần tiếng kêu oan hướng về mẹ chồng và chồng:

- Giời ơi Mẹ ơi, oan cho con lắm, mẹ

- Oan cho con lắm mẹ ơi!

- Oan cho thiếp lắm chàng ơi!

- Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!

Bốn lần kêu oan trôn đều vô ích. Chồng nhu nhược, mẹ chồng cay nghiệt nên càng kêu, nỗi oan của nàng càng đầy.

Lần kêu oan thứ năm, lần cuối là kêu với Mãng ông (cha đẻ). Thị Kính mới nhận được sự thông cảm. Nhưng đó là sự cảm thông đau khổ và bất lực. Cuối cùng nỗi oan không được giải và Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng.