K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

 có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)

----> AM=MC=IB=IC=10 cm

Kéo dài CO cắt AB tại D

tam giác AOC có OA=OC (bán kính)

--> tam giác AOC cân tại O có OM là trung tuyến

---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90 o

Tương tự với tam giác OCB được OI vuông góc BC hay góc OIC=90 o

Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:

MC=IC=10cm OC cạnh chung

--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)

--> góc MCO= góc ICO

---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC

---> CD vuông góc AB hay góc ADC=90 o

AD=BD=AB/2 = 12 cm

Theo Pytago trong tam giác ACD:

CD^ 2= AC^ 2 -AD ^2 = 20 ^2 -12^ 2 =256

---> CD=16 cm

Đặt OC=OA=X

--> OD= CD-OC = 16 - X

Theo Pytago tam giác AOD:

AO2= OD^ 2+AD^ 2

<-->X^ 2= (16-X)^ 2 + 12 ^2

<--> 16^ 2 -32X + X^ 2 +12^ 2 - X ^2=0

<--> 400 - 32X=0

<--> X= -400/-32= 12,5 cm

Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm

a: Xét (O) có

OH là một phần đường kính

CD là dây 

OH\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét ΔACD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔACD cân tại A

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.a. tứ giác ACOD là hình jb. tam giác BCD là tam giác jc. tính chu vi và diện tích tam giác BCD3. tam giác ABC nhọn nội tiếp...
Đọc tiếp

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với

0

góc AIM+góc AKM=180 độ

=>AIMK nội tiếp

21 tháng 12 2021

a: AB=20

13 tháng 6 2019

Đáp án A

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì M là trung điểm của AB nên ta có: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có:

OM ⊥ AB

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAM ta có:

O M 2   =   O A 2   -   A M 2   =   52   -   42   =   9   ⇒   O M   =   3   c m