K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

Không thể tiêu hóa trong khoang miệng vì không có các enzim thích hợp cho việc chuyển hóa, và không có các lông ruột cho việc vận chuyển chất dinh dưỡng.

Thành phần nào dưới đây của thức ăn được tiêu hóa trong khoangmiệng?

A. 1 phần nước   
B. 1 phần Lipit    
C. 1 phần tinh bột chín    

D. 1 phần Protein

 
10 tháng 12 2021

Tham khảo

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

12 tháng 12 2021

tk

Hệ tiêu hóa - Chức năng, cấu tạo và cách để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh

12 tháng 12 2021

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.

CHƯƠNG V : TIÊU HÓA Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?A. Lactôzơ    B. GlucôzC. Mantôzơ       D. SaccarôzơCâu 2:  Điền vào chỗ trốngQuá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóaB . Khoang miệng , ruột nonC . Ruột nonn , tuyến tiêu hóaD . Ống tiêu hóa , khoang miệngCâu 3 :  Sau khi trải qua quá trình tiêu...
Đọc tiếp

CHƯƠNG V : TIÊU HÓA

Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ    

B. Glucôz

C. Mantôzơ       

D. Saccarôzơ

Câu 2:  Điền vào chỗ trống

Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….

A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa

B . Khoang miệng , ruột non

C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa

D . Ống tiêu hóa , khoang miệng

Câu 3 :  Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành

A. glucôzơ.     

B. axit béo.

C. axit amin.      

D. glixêrol.

Câu 4  :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?

A .Vitamin

B . ion khoáng

C. Gluxit

D . Nước

Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?

A . 1000-1500ml

B . 800-1200 ml

C. 400-600 ml

D . 600-800ml

4
3 tháng 3 2022

Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ    

B. Glucôz

C. Mantôzơ       

D. Saccarôzơ

Câu 2:  Điền vào chỗ trống

Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….

A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa

B . Khoang miệng , ruột non

C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa

D . Ống tiêu hóa , khoang miệng

Câu 3 :  Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành

A. glucôzơ.     

B. axit béo.

C. axit amin.      

D. glixêrol.

Câu 4  :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?

A .Vitamin

B . ion khoáng

C. Gluxit

D . Nước

Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?

A . 1000-1500ml

B . 800-1200 ml

C. 400-600 ml

D . 600-800ml

 
3 tháng 3 2022

Câu 1:c

Câu 2:a

Câu 3:c

Câu 4 :c

Câu 5:b

26 tháng 12 2021

sgk

26 tháng 12 2021

nói như nói rk bn

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:1. gluxit.2. protein.3. axit amin.4. muối khoáng.5. lipit.6. vitamin.A. 1,2,5.B. 1,2,3.C. 3,4,5.D. 3, 5,6.Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:A. khoang miệng, dạ dày.B. khoang miệng, thực quản.C. dạ dày, ruột non.D. dạ dày, ruột già.Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:A. dạ dày.B. khoang miệng.C. ruột non.D. ruột già.Hệ tiêu hóa của...
Đọc tiếp

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

2
26 tháng 12 2021

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

26 tháng 12 2021

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

 

27 tháng 12 2016

Khoang miệng: tuyến nước bọt (dịch nước bọt)

Dạ dày: tuyến vị (dịch vị)

Ruột non: tuyến ruột, tuyến gan, tuyến mật, tuyến tụy (dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, dịch gan )

8 tháng 2 2017

Tại khoang miệng :Tuyến nước bọt

Tại dạ dày :Tuyến vị

Tại ruột non :Tuyến ruột, tuyến gan, tuyến tụy.