Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
ta có: 5 lần góc B bù với góc A
=> 5. góc B + góc A = 180 độ
=> góc A = 180 độ - 5. góc B
ta có: 2 lần góc B phụ với góc A
=> 2. góc B + góc A = 90 độ
thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ
2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ
=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ
(-3).góc B = -90 độ
góc B = (-90 độ) : (-3)
=> góc B = 30 độ
mà góc A = 180 độ - 5.góc B
thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ
góc A =180 độ - 150 độ
góc A = 30 độ
=> góc A = góc B ( = 30 độ)
Bài 1:
ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)
mà 81^n có chữ số tận cùng là 1
2017 có chữ số tận cùng là 7
=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8
Bài 2:
ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)
\(M=9^{2n}.9+1\)
\(M=81^n.9+1\)
mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9
=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0
=> 81^n.9+1 chia hết cho 10
\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)
\(2019^{2017}=\left(2019^{\frac{2017}{2018}}\right)^{2018}\approx2001,4^{2018}\)
Vì \(2001,4< 2017\Rightarrow2019^{2017}< 2017^{2018}\)
Ta có 1619 = (24)19 = 276
825 = (23)25 = 275
Vì 276 > 275 => 1619 > 825
a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??
*Công thức: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
_Giải:
-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt
=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt
-Lược bỏ những đt trùng nhau
=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)
b/
-Ta có: \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)
-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.
-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)
-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)
#)Thắc mắc ?
Cho mk hỏi cái ''với 2'' là j bn ? so sánh ak, nếu là so sánh thì mk giải thế này :
#)Giải :
\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{49.50}\)
\(M=2-1+1-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+...+\frac{2}{48}-\frac{2}{49}+\frac{2}{49}-\frac{2}{50}\)
\(M=2-\frac{2}{50}\)
\(M=1\frac{24}{25}=\frac{49}{25}\)
So sánh \(\frac{49}{25}\)với 2
\(2=\frac{2}{1}=\frac{50}{25}\)
Vì \(\frac{49}{25}< \frac{50}{25}\Rightarrow\frac{49}{25}< 2\Rightarrow M< 2\)
#~Will~be~Pens~#
\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{49.50}=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)=2\left(1-\frac{1}{50}\right)=2x\frac{49}{50}=\frac{49}{25}=1\frac{24}{25}\)
Vì M=1 24/25
=>M<2
\(\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}+\frac{12}{19}=\frac{7.8+7.11+12.11}{19.11}=\frac{256}{209}\)
\(\frac{19}{20}< 1< \frac{3}{2}=1\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{19}{20}< \frac{3}{2}\)
19/20<3/2