K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

9 tháng 1 2018

Chọn D

CaO; K 2 O là những oxit bazo tan nên pư được với oxit axit C O 2 ,   S O 2

Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dd bazơ? a. CaO, CO2, Fe2O3 b. K2O,Fe2O3, CaO c.K2O,SO3,Cao d. CO2,P2O5 Câu 2: Khí lưu huỳnh dddiooxxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? a. K2SO4 và HCL b.K2SO4 và NaCl c. Na2SO4 và CuCl2 d. Na2SO3 và H2SO4 Câu 3: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: a. HCL b. Giấy quỳ tím c. NaOH d. BaCl2 Câu 4: Dung dịch H2SO4 có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dd bazơ?

a. CaO, CO2, Fe2O3 b. K2O,Fe2O3, CaO c.K2O,SO3,Cao d. CO2,P2O5

Câu 2: Khí lưu huỳnh dddiooxxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

a. K2SO4 và HCL b.K2SO4 và NaCl c. Na2SO4 và CuCl2 d. Na2SO3 và H2SO4

Câu 3: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:

a. HCL b. Giấy quỳ tím c. NaOH d. BaCl2

Câu 4: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

a. CO2 , Mg, KOH a.Mg, Na2O, Fe(OH)3 c. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 d. Zn, HCL, CuO

Câu 5: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2;CO2). Người ta có hỗn hợp đi qua dd chứa:

a.canxioxit; lưu huỳnh ddiooxxit; sắt(III)oxit c.silicoxit;chì(II)oxit; cacbon oxit

b.kalioxit;magieoxit; sắt từ oxit d. kalioxit ;natrioxit; nitooxit

Câu 6:Có 2 lọ đựng dd bazo NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:

a. Na2CO3 b.NaCl c. MgO d. HCL

Câu 7: Những cặp chất nào sau đây cũng tồn tại trong một dung dịch:

a. KCL và NaNO3 b. KOH và HCL c. Na3PO4 và CaCl2 d. HBr và AgNO3

Câu 8: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong quá trình sản xuất lưu huỳnh dioxit trong công nghiệp?

a. S + O2 -> SO2 c. 4FeS2 + 11O2 -> 4Fe2O3 + 8SO2

b. CaO + H2O -> Ca(OH)2 d. Cả a và c

Câu 9: Dãy oxit nào tác dụng được với nước:

a. K2O, CuO, P2O5, SO2 b. K2O, Na2O, MgO,Fe2O3 c. K2O, BaO, N2O5, CO2 d. SO2,MgO,Fe2O3, Na2O

Câu 10: CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

a. NaOH, CaO, H2O b. CaO, K2SO4, Ca(OH)2 c. H2O, Na2O, BaCl2 d. CO2, H2O,HCl

0
22 tháng 9 2018

a, 4Na + O2 → 2Na2O
4P + 5O2 → 2P2O5
S +O2 → SO2
4K+O2 → 2K2O
4Ag+O2 → 2Ag2O
4Al+3O2 → 2Al2O3
(Điều kiện là nhiệt độ hết nha bạn:3)
b, CuO + H2 → Cu + H2O
(Điều kiện nhiệt độ)
c. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2
Na2O+ H2O→ 2NaOH
CuO+ H2O→ Cu(OH)2
K+ H2O→ KOH
2Al+ 6H2O→ 2Al(OH)3 + 3H2
N2O5+ H2O→ 2HNO3
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt^^

24 tháng 10 2019

a) Oxi tác dụng với H2O: SO2, CaO, P2O5, K2O

\(\text{SO2 + H2O ⇄ H2SO3}\)

\(\text{CaO + H2O → Ca(OH)2}\)

\(\text{P2O5 + 3H2O → 2H3PO4}\)

\(\text{K2O + H2O → 2KOH}\)

b) Oxi tác dụng với HCl: CaO, Fe3O4, K2O, Al2O3

\(\text{CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O}\)

\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)

\(\text{K2O + 2HCl → 2KCl + H2O}\)

\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)

c) Oxit tác dụng với dung dịch NaOH: SO2, SiO2, P2O5

\(\text{SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O}\)

\(\text{SiO2 + 2NaOH (đặc nóng) → Na2SiO3 + H2O}\)

\(\text{P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O}\)

24 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/aUyBFpG.jpg
18 tháng 9 2019

1D vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm ⇒oxit ait

2 C vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit ⇒oxit bazo

3 A ⇒oxit lưỡng tính

8 tháng 7 2018

a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên

b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ

c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng

d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần

e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo

f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )

g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên

h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo

i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có

9 tháng 7 2018

Cô sửa một chút

i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.

25 tháng 7 2018

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

25 tháng 7 2018

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.

Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)

1
14 tháng 8 2020

B1

Đốt hh C và S trong O2 dư

C + O2 ---to--> CO2 (1)

C + CO2 ---to--> 2CO (2)

S + O2 ---to--> SO2(3)

_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO

_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)

NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)

NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)

_khí B gồm: O2 dư ; CO

dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)

_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:

CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)

_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)

_ khí E : CO2 ; O2 dư

_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)

2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)

kết tủa F : CaCO3

dd G : Ca(HCO3)2

_Thêm KOH vào dd G :

2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)

kết tủa F : CaCO3

_Đun nóng G :

Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)

kết tủa F : CaCO3

_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:

2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)

2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)

khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)

_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :

SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)

kết tủa N : BaSO4