K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

Đáp án: C.

5 tháng 10 2021

C

19 tháng 6 2017

nOH-=0,5.2.0,2=0,2 mol

mHCL=200.1,05=210g=> mHCL=210.10/100=21g

n H+=nHCL=21/36,5=0,57 mol =>nH+>nOH-=>dd thu được có tính axit

19 tháng 6 2017

nBa(OH)2 = 0.2*0.5=0.1 mol

mddHCl= V*d=200*1.05=210g

=> mHCl =210*10/100=21g

=> nHCl =21/36.5=\(\dfrac{42}{73}\) \(\approx\) 0.575mol

PTHH: 2HCl + Ba(OH)2 ----> BaCl2 + H2O

\(\dfrac{42}{73}\) 0.1

Ta thấy HCl dư \(\dfrac{137}{730}\) mol

Vậy dd thu được vẫn còn axit.

4 tháng 3 2019

1 lít nước nặng 1000 g, nên số mol nước trong 1000 g là 55,5 mol.

Cứ có 55,5 mol nước ở 25 ° C thì có 1. 10 - 7 mol phân li ra ion. Phần trăm mol nước phân li ra ion :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

1,8. 10 - 7 % mol H 2 O  phân li ra ion cũng là phần trăm số phân tử H 2 O phân li ra ion.

1 tháng 2 2018

Thu nhiệt, vì khi nhiệt độ tăng tích số ion của nước tăng, nghĩa là sự điện ỉi của nước tăng, tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.

15 tháng 1 2017

_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)

+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)

_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:

+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.

+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)

H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)

=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12

Vậy a = 0.12 (M)