Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ba2++ SO42- →BaSO4
0,1 ← 23,3/233
NH4++ OH- →NH3+ H2O
0,3← 0,3
Theo ĐLBT ĐT thì: nNO3(-)=0,1 mol
Vậy dung dịch X có 0,1 mol (NH4)2SO4 và 0,1 mol NH4NO3
Suy ra nồng độ mol (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M
nBaSO4 = 0,1 ; nNH3 = 0,3
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,1 ← 0,1 (mol)
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Bảo toàn ion có nNO3- = 0,1
⇒ n(NH4)2SO4 = 0,1 ; nNH4NO3 = 0,1
⇒ Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3 lần lượt là 1M và 1M
Đáp án B.
Đáp án C
Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa
Áp dụng công thức giải nhanh
Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06
Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08
Đáp án D
nNH4+ = nNH3 = 0,02
Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc) ⇒ nCO32- = nCO2 = 0,01
mBaCO3 + mBaSO4 = 4,3 ⇒ nSO42- = 0,01
⇒ nNa+ = 0,02 ⇒ m = m Na+ + m NH4+ + m CO32- + m SO42- = 2,38g
Đáp án B
nCO2= 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol);
nNaOH = 0,2 ; nKOH = 0,1 (mol) => ∑ nOH- = 0,3 (mol)
Ta có: nOH-/ nCO2 = 0,3/ 0,15 = 2 => chỉ tạo muối trung hòa
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,15 0,3 → 0,15
Vậy dd X gồm : K+, Na+ ; CO32- : 0,15 (mol)
Dd X + Ba(OH)2: 0,2 (mol) có phản ứng
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,15← 0,15 →0,15 (mol)
=> mBaCO3 = 0,15. 197 = 29,55 (g)
Đáp án D
ĐLBT ĐT suy ra nSO4(2-)= 0,65 mol= nBa2+= nBa(OH)2
Suy ra Vdd Ba(OH)2= 0,65/0,2= 3,25 lít