Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Giả sử axit T có n nhóm chức
n H C l = 0 , 04 → n N a C l = 0 , 04
→ n T = 0 , 16 n → M T + 22 n = 15 , 14 - 0 , 04 . 58 , 4 0 , 16 n
→ M T = 58 n
Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức
=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2
=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2
=> R1 + R2 = 58
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R1 = 15; R2 = 43 => CH3 và C3H7
X là: CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3
A sai vì X có 12 nguyên tử H
B sai vì Y và Z là CH3OH và C3H7OH không phải đđlt
Axit (T): C2H2(COOH)2 => D sai vì T chỉ chứa 1 liên kết đôi trong phân tử
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
Lời giải chi tiết
X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức
→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.
Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.
→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.
(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH
0,08 ← 0,16 → 0,08 0,08 0,08
NaOH + HCl → NaCl + H2O
=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.
→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).
BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.
→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.
Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.
Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.
→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)
+) Phân tử X có 12 nguyên tử H
+) Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)
+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π
+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp.
Chọn B.
Ta có: n C O 2 = n H 2 O = 0 , 13 m o l mol nên X và Y đều no đơn chức, mạch hở.
Số C trung bình: C - = n C O 2 n H 2 O = 0 , 13 0 , 05 = 2 , 6 và nAg = 2nM nên có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: Hỗn hợp M gồm HCHO và 1 este có không tham gia phản ứng tráng gương, trong đó số mol hai chất bằng nhau. Gọi công thức phân tử của este CnH2nO2.
Ta có: n H C H O = n C n H 2 n O 2 =0,025 mol
(loại)
- Trường họp 2: Hỗn họp M gồm anđehit khác HCHO và 1 este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, trong đó 1 chất có số nguyên tử C lớn hơn và 1 chất có số nguyên tử C < 2,6.
Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức
=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2
=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2
mRCOONa = m muối - mNaCl = 17,725 - 0,05 . 58,5 = 14,8 gam
nNaOH = 0,25 - 0,05= 0,2 (mol)
→ nmuối = 0,1 => (R + 134) . 0,1 = 14,8 → R = 14(CH2)
Ta có n mỗi ancol = 0,1 mol
=> M2 ancol = → R1 + 17 + R2 + 17 = 78=> R1 + R2 = 44
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R1 = 15; R2 = 29 => CH3 và C2H5
X là: CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3
Đáp án cần chọn là: D
Chọn D.
Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X.
X + NaOH → amin Z + ancol T + muối E có cùng số nguyên tử C nên X tạo bởi amin, ancol và muối có 2C
→ X là C 2 H 5 N H 3 – O O C – C O O – C 2 H 5 ; Z l à C 2 H 5 N H 2 , T l à C 2 H 5 O H ; E l à C O O N a 2
X, Y + NaOH : 0,6 mol → 13,5 g Z + 9,2 g T + Q gồm 3 chất hữu cơ cùng C và là các muối
→ Y có 2 nhóm chức este và n X + n Y = ½ . n N a O H = 0 , 3 m o l
n Z = 0 , 3 m o l = n X + n Y v à n C 2 H 5 O H = 0 , 2 m o l < n X + n Y → X và Y được tạo bởi C2H5NH2 còn C2H5OH chỉ được tạo từ
X → n X = n C 2 H 5 O H = 0 , 2 m o l → n Y = 0 , 1 m o l → C O O N a 2 : 0 , 2 m o l
Vì 3 muối trong M có cùng số C nên 3 muối cùng có 2 C→ Y tạo ra 2 muối 2C
→ Y là C H 3 C O O C H 2 C O O N H 3 C 2 H 5
→ 2 muối tạo ra là C H 3 C O O N a : 0 , 1 m o l v à O H C H 2 C O O N a : 0 , 1 m o l
→ Trong M muối có phân tử khối nhỏ nhất là CH3COONa : 0,1 mol → % C H 3 C O O N a = 18 , 3 %
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Từ đáp án đặt công thức chung của X là (RCOO)2R1R2.
R(COO)2R1R2 + 2 KOH → 2 R(COOK)2 + R1OH + R2OH.
nKOHphản ứng =
11
,
2
56
- 0,04 = 0,16 mol.
nmột ancol = 0,16 : 2 = 0,08 mol.
MR1OH + MR2OH = MR1 + MR2 + 17 × 2
=
7
,
36
0
,
08
= 92.
→ 2ancol là CH3OH và C3H7OH.
mR(COOK)2 = 18,34 - mKCl
= 18,34 - 0,04 × 74,5 = 15,36 gam
MR(COOK)2 = MR + 2 × 83
= 15 , 36 0 , 08 = 192. MR = 26.
=> -CH=CH- (R).
→ X là CH3OOCCH=CHCOOC3H7
Theo bài ra T là axit 2 chức. Gọi T là R(COOH)2.
X + dung dịch NaOH ⟶ R(COONa)2 + Y + Z.
Sau phản ứng NaOH dư 0,04 mol
⇒ số mol NaOH phản ứng với X là 0,2 - 0,04 = 0,16 mol.
Suy ra sau phản ứng ta có: 0,04 mol NaCl và 0,08 mol R(COONa)2. (bảo toàn nguyên tố Na).
Ta có: mmuối = mNaCl + mmuối T
⇒ 15,14 = 0,04.58,5 + 0,08. (R+72.2)
⇒ R = 26 (-CH = CH-)
Vậy X có dạng: R'OOC-CH = CH-COOR".
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX - mmuối T + mancol - mNaOH phản ứng
= 12,8 + 7,36 - 0,16.40 = 13,76(g)
M X = 13 , 76 0 , 08 = 172
⇒R’ + R” = 58 (C4H10)
⇒ R’ là CH3 - và R” là C3H7 -
A. Sai vì T có chứa 3 liên kết đôi trong phân tử
B. Đúng. Công thức phân tử của X là C8H12O4
C. Sai vì Y và Z chỉ cùng dãy đồng đẳng nhưng không liên tiếp nhau.
D. Sai vì X chỉ có 12 nguyên tử H.
Đáp án B