K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

\(H_2S + Pb(NO_3)_2 \to PbS + 2HNO_3\\ n_{H_2S} = n_{PbS} = \dfrac{23,9}{239} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} - 0,1 = 0,1(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ n_{Fe} = n_{Fe} + n_{FeS} = n_{H_2} + n_{H_2S} = 0,2(mol)\\ n_S = n_{FeS} = n_{H_2S} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m = 0,2.56 + 0,1.32 = 14,4(gam) \)

25 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí 

=> Trong A chứa H2, H2S

=> Al dư, S hết

PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3

             0,2<--0,3------>0,1

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,1----------------------->0,15

             Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S

                0,1------------------------>0,3

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)

23 tháng 12 2019

Đặt nZn = x mol; nFe = y mol.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có hệ phương trình: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

6 tháng 5 2022

Bài 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

0,2 < 0,15                    ( mol )

0,15  0,15         0,15  ( mol )

X gồm FeS và Fe(dư)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeS}=0,15.88=13,2g\\m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\end{matrix}\right.\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05                               0,05  ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

0,15                                     0,15 ( mol )

\(V_{hh}=V_{H_2}+V_{H_2S}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48l\)

Bài 2.

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)

\(M+nH_2SO_4\left(đ\right)\rightarrow\left(t^o\right)\dfrac{1}{2}M_2\left(SO_4\right)_n+\dfrac{n}{2}SO_2+nH_2O\)

\(\dfrac{0,24}{n}\)                                                           \(0,12\)                ( mol )

\(\rightarrow\dfrac{0,24M_M}{n}=7,68\)

\(\Leftrightarrow M_M=32n\)

Xét:

n=1 --> Lưu huỳnh ( loại )

n=2 --> Cu ( nhận )

n=3 --> Loại 

Vậy kim loại đó là Cu

\(n_{NaOH}=2.0,5=1mol\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,12}=8,3\) --> Tạo ra muối Na2SO3

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

                     0,12          0,12                  ( mol )

\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,12}{0,5}=0,24M\)

6 tháng 5 2022

cho em hỏi là cái Vdd Na2SOở đâu ra vậy ạ, em cảm ơn!

22 tháng 6 2017

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

31 tháng 12 2019

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S → ZnS

Fe + S → FeS

ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4

29 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS (1)

LTL: \(0,2>0,15\rightarrow\) Fe dư

Theo pthh (1): 

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8\left(g\right)\\m_{FeS}=0,15.88=13,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S

0,15                                0,15

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,05                             0,05

\(\rightarrow M_Z=\dfrac{0,15.34+0,05.2}{0,15+0,05}=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> dZ/H2 = \(\dfrac{26}{2}=13\)

2 tháng 5 2022

Sao câu b có 2 pt v nhỉ