Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
b. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi lớn nhất thế giới, vượt nhiều so với tỉ lệ bùng nổ dân số là 2,1%.
Phần a)bạn tự làm
Phần b)
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số Châu Phi cao nhất thế giời gấp 2,1 lần so với mức trung bình của thế giới gấp gần 2,4 lần so với tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu á và châu Đại Dương và nhiều hơn tỉ lệ ra tăng tự nhiên Châu Âu 2.6%
Chúc bạn học tốt
Phần b)
Tỉ lệ gia tăng tuej nhiên dân số ở Châu Phi cao nhất thế giới gấp 2,1 lần so với mức trung bình của thế giới gấp gần 2,4 lần so với tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Châu Á và Châu Đại Dương và nhiều hơn tỉ lệ gia tăng tự nhiên Châu Âu 2,6%
C1: Châu Á
C2: Tokyo (Nhật Bản); Seoul (Hàn Quốc); Delhi (Ấn Độ); Mumbai (Ấn Độ); Malina (Philipines); Thượng Hải (Trung Quốc); Osaka (Nhật Bản); Kolkata (Ấn Độ); Karachi (Pakistan); Jakatra (Indonexia); Bắc Kinh (Trung Quốc); Dhaka (Bangladesh); Tehran (Iran)
C3 + C4:
Tiêu chí | Quần cư nông thôn | Quần cư đô thị |
Hoạt động kinh tế chủ yếu | san xuất nông-lâm-ngư nghiệp | công nghiệp và dịch vụ |
Mật độ dân số | mật độ thường thấp, dân cư phân tán | mật độ cao, dân cư tập trung |
Cảnh quan | làng mạc, thôn xóm, đồng ruộng, nương rẫy,... | phố phường, xe cộ nhộn nhịp, nhiều công trình kiến trúc hiện đại |
Lối sống | mang lối sống truyền thống với nhiều phong tục tập quán | mang lối sống hiện đại, tác phong công nghiệp |
bn đăng từng câu thôi
mk bik làm mà nhìn nhìu quá] >> mệt
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển, sản lượng công nghiệp chiếm vị trí rất nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại.
a) - Đô thị hoá ở châu Âu:
- Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.
- Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.
- Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.
- Sự gia tăng dân số:
- Dân số gia tăng chậm
- Đôi khi các nước còn có tỉ lệ sinh âm
- Dân số châu Âu là dân số già
- Tháp tuổi giữa phình đáy thóp (dạng tháp giảm sút)
- Nguy cơ già hoá dân số rất cao
b) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:
- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh
- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)
- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh
- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.
- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).
- Theo ngôi thứ:
+ Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000
+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.
+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.
+ Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.
+ Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.
+ Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.
+ Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.
+ Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.
+ Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.
+ Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.
+ Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.
- Theo châu lục:
+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.
+ Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.
+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ
có nhận xé không bạn