K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung còn rất thấp kém.

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc , có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố.

- Thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

23 tháng 11 2017

- Về quân sự: thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố.

- Về kỹ thuật: thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

- Về chính trị: thể hiện quyền lực của nhà nước trung ương khi có thể huy động được nguồn lực lớn để xây thành.

- Về xã hội: thể hiện sức mạnh của nhân dân, sự đoàn kết của dân cư Âu Lạc.

14 tháng 12 2016

- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.

14 tháng 12 2016

Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN đã thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Loa đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dân tộc ta.

17 tháng 1 2017

Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN để thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Lao đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dan tộc ta.

9 tháng 3 2022

Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN để thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Lao đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dan tộc ta.

20 tháng 12 2016

3.Vì nội bộ chia rẻ, mất hết tướng giỏi, lại không đề phòng nên An Dương Vương thất bại nhanh chống

Xịn lỗi mình chỉ trả lời được bấy nhiêu thôingaingung

4 tháng 1 2021

– Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

– Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

– Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

13 tháng 1 2021

Cảm ơn nhoahihi

23 tháng 3 2020

Đánh giá của em:

- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.

23 tháng 3 2020

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

- Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

- Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

17 tháng 12 2016

2. Kẻ thù nham hiểm

Nội bộ bị chia rẽ

An Dương Vương chủ quan , khinh địch , mất cảnh giác với kẻ thù .

Sory vì ko biết câu 1

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?          A. Văn Lang          B. Phù Nam          C. Âu Lạc          D. Nam ViệtCâu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thànhB. Để phù hợp với địa hìnhC. Để tránh bị ngập nướcD. Để phòng thủ đất nước.Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương...
Đọc tiếp

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?

          A. Văn Lang

          B. Phù Nam

          C. Âu Lạc

          D. Nam Việt

Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?

A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành

B. Để phù hợp với địa hình

C. Để tránh bị ngập nước

D. Để phòng thủ đất nước.

Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:

A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.

B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.

C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.

D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.

Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?

A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc

Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?

A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.

B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.

C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.

D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.

Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?

A. Thuế muối, sắt                              . Thuế ruộng, thuế bò.

C. Thuế khóa và lao dịch                    D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân

Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?

A.   Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội)              B.Phong Châu (Phú Thọ)

C.    Diễn Châu (Nghệ An)                        D.Tống Bình (Hà Nội)             

 

6
7 tháng 3 2022

đề cương lớp cậu à

 

7 tháng 3 2022

ko bai tap hoc them