Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ví dụ khác :
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
→ nối bằng dấu phẩy.
+ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc (Lão Hạc – Nam Cao)
→ nối bằng từ “nhưng”, “và” và dấu phẩy.
Những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, giả thuyết, tương phản, tăng tiến, điều kiện, lụa chọn, bổ sung, tiếp nối…
1.
a) biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh
b) - nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
- trong trường hợp trên, sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nhằm làm cho lời nói dễ nghe, khiến người nghe dễ tiếp thu; tránh chỉ trích thiếu lịch sự và dễ gây mâu thuẫn.
2.
Câu a là câu ghép.
Làn gióCN// nhẹ chạy quaVN//, những chiếc láCN// lay động như những đốm lửa vàngVN//, lửa đỏCN// bập bùng cháyVN.
=> Đây là câu ghép
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:
+ Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử hình thành và phát triển riêng
+ Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc
- Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.
- Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.
+ Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.
a. Đêm xuốngTN//, mặt trăngCN// tròn vành vạnhVN. Cảnh vậtCN// trở nên huyền ảoVN//. Mặt aoCN// sóng sánhVN//, một mảnh trăngCN// bồng bềnh trên mặt nướcVN.
=>Câu này là câu ghép em nhé (Ở đây chị thấy có mỗi 1 câu mà em?)
Trong những câu trên:
+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.
+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.