Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do Trái Đất hình cầu nên sự uốn cong bề mặt của nó đã ngăn không cho chúng ta nhìn xa quá 1 khoảng cách nhất định. Cũng vì lý do đó cho nên khi càng lên cao, tầm quan sát của mắt người càng lớn. Vì vậy đường chân trời phụ thuộc vào chỗ đứng nhìn cao hay thấp.
Do Trái Đất hình cầu nên sự uốn cong bề mặt của nó đã ngăn k cho chúng ta nhìn xa quá 1 khoảng cách nhất định.Cx vì lý do đó nên khi càng lên cao,taaamd quan sát của mắt ng càng lớn.Vì vậy đường chân trời phụ thuộc vào chỗ đứng cao hay thấp
Chúc bn hc tốt
Tk nha
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
cao thế còn hỏi
thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì
mk trả lời đc mỗi câu 2 thôi nha :
- Cao su sống là nhựa của cây cao su , mới được khai thác và chưa qua chế biến
- Cao su sống sau khi qua 1 quá trình chế biến hóa - lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao
- Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe ( ô tô, xe máy ,xe đạp,..) và nhiều vật dụng / thiết bị khác
k mk nha
Câu 1: Ghế làm từ ghỗ hoặc nhựa; lịch làm từ giấy, v.v
Câu 2: Vì cao su dẻo, có tính đàng hồi tốt không như lúc phát minh ra xe đạp, khi đó lốp xe còn làm từ gỗ (cái này mình nói thêm)
Câu 3: Khi nhỏ mực vào cốc nước, giọt mực từ từ hòa tan vào nước.
Câu 4: Cát lẫn nước thì chúng ta lọc bằng khăn vì nước là dạng chất lỏng, còn cát thì là những hạt cát to, không thể thấm vào khăn được.
Mình biết có bao nhiêu đó thôi. Mình cũng học lớp sáu nè, học tốt nhé!
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như:
- Nhân vật bất hạnh ( người mồ côi, người có hình dạng xấu xí,... )
- Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ ( Thạch Sanh )
- Nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch.
- Nhân vật là động vật ( con cá vàng trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng" )
Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin và ước mơ của cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng với cả bất công.
- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đồng mức phản ánh độ cao tuyệt đối các điểm, đặc điểm hình dạng và độ dốc, hướng nghiêng của địa hình.
+ Các đường đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau.
+ Các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ.
+ Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Học tốt!
Vì nhờ vào đường đồng mức thì ta sẽ biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.
- Kí hiệu điểm gồm có: Sân bay, cảng biển; nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm có: Ranh giới quốc gia, ranh giới tình và đường ô tô.
- Kí hiệu diện tích gồm có: Vuungf trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Mình học sách bài tập địa lý khác , chương trình khác nên mình không biết đề để làm !
Do Trái Đất hình cầu nên sự uốn cong bề mặt của nó đã ngăn không cho chúng ta nhìn xa quá 1 khoảng cách nhất định. Cũng vì lý do đó cho nên khi càng lên cao, tầm quan sát của mắt người càng lớn. Vì vậy đường chân trời phụ thuộc vào chỗ đứng nhìn cao hay thấp.