Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?
A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt
B. Là vật trung gian truyền bệnh
C. Ăn quả, hạt
D. Ăn cá
. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?
A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt
B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm
C. Ăn quả, hạt và cá
D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.
Lợi ích của gà là
1. cung cấp thịt
2. cung cấp trứng
3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1
4. ăn quả, hạt
5. ăn sâu bọ có hại
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
Biện pháp để khai thác các lợi ích lớp Chim là:
1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị
2. huấn luyện chim săn bắt mồi
3. xây dựng khu bảo tồn động vật
4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
1.D
2.C
3.D
4.D
5.C
6.D
7.C
8.C
9.C
10.A
Nhớ tick cho mình nhé!
Quan sát cây phát sinh giới động vật lớp đông vật nào có số loài lớn nhất? A. Lớp sâu bọ B. Lớp cá C. Lớp lưỡng cư D. Lớp thú
Câu 3: Cách di chuyển: đi, bơi,bay là của loài động vật nào ? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng
Câu 4: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống
Câu 5: Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành nào nhất? A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thân mềm D. Giun dẹp
Câu 6: Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là: A. Lớp bò sát và lớp thú B. Lớp lưỡng cư và lớp thú C. Lớp lưỡng cư và lớp chim D. Lớp chim và lớp thú
Câu 7: Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống nêu dưới đây là động vật biến nhiệt đẻ trứng? A. Chim, thú, bò sát B. Cá xương, lưỡng cư, bò sát C. Thú, cá xương, lưỡng cư D. Lưỡng cư, cá xương, chim.
Câu 8: Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ: A. Noãn hoàng B. thức ăn C. Mẹ cung cấp qua nhau D. Thức ăn và noãn hoàng
Câu 9: Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất A. Noãn thai sinh B. Đẻ trứngC. Thai sinh D. Trứng thai
Câu 10: Qua cây phát sinh giới động vật, em biết được điều gì? A. Biết được số lượng loài nhiều hay ít, mối quan hệ họ hang giữa các nhóm động vật. B. Biết cây sinh ra giới động vật. C. Biết được nguồn gốc chung. D. Cho biết số lượng loài.
Nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học vì thỏ:
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển trong tử cung
- Có hiện tượng thai sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
p/s: khum chắc nha .-.
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
tham khảo
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
A
a