Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vào ngày triều cường, Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất nằm trên cùng một hàng.
- Vào ngày triều kém, Mặt Trăng tạo với Mặt Trời và Trái Đất một góc vuông.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều kém: Mặt Trăng nằm vuông góc với Trái Đất và Mặt Trời.
- Nguyên nhân hình thành thủy triều: do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất:
+ Khi triều cường: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Khi triều kém: Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông góc.
Trả lời:
Vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng tròn hoặc không có.
Trả lời:
Vào các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng là Trăng khuyết.
* Thủy triều
- Thuỷ triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra thuỷ triều là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất. Thuỷ triều còn chịu tác động của các nhân tố khác như sự thay đổi khí áp, hình dạng bờ biển,...
- Thuỷ triều lên xuống với biên độ thay đổi theo không gian và thời gian.
* Khi dao động thuỷ triều có biên độ lớn nhất và nhỏ nhất thì ở Trái Đất thấy hình dạng Mặt Trăng (tròn hoặc 1 nửa hay còn trăng tròn và trăng khuyết).
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều kém: Mặt Trăng nằm thẳng góc với Mặt Trời và Trái Đất.