Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương ta vẫn thấy ảnh của vật.
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương ta vẫn thấy ảnh của vật.
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Đưa viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất ra sau tấm kính ta thấy ảnh bằng vật.
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Đưa viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất ra sau tấm kính ta thấy ảnh bằng vật.
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
tk:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
-theo quy ước thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ mang điện tích dương mà đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu thì hút nhau nên quả cầu mang điện tích âm (hai vật mang điện tích khác loại sẽ hút nhau)
Di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối càng giảm đi.
Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.
Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A B C
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra người
ta dùng các cách sau đây:
A. Dùng màn chắn để hứng. | B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh |
ảo. | |
C. Dùng máy quay phim. | D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó. |
22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp | |
với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu? |
A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ = 300. D. 150.
23. Mặt phẳng nào được xem là gương phẳng?
A. Mặt kính B. Mặt tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Cả A, B, C đều đúng
24. Khi nhìn vào vũng nước, một học sinh thấy ảnh của một cột điện ở xa. Vì sao?
A. Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng
B. Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng
C. Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh
D. Vì mặt nước có thể tạo ảnh của các vật bằng hiện tượng phản xạ ánh sáng
25. Trong trường hợp nào tia phản xạ trùng với tia tới?
A. Tia tới hợp với mặt gương một góc 45°
B. Tia tới vuông góc với mặt gương
C. Tia tới song song với mặt gương
D. Khi góc tới bằng 90°
26. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?
A. Ô tô chuyển động trên đường
B. Nhìn lên bảng nhẵn học sinh thường bị chói mắt
C. Người bị cận thị đọc sách phải đeo kiếng
D. Người họa sĩ vẽ tranh trên tấm vải
27. Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương
phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau ?
A. Song song. B. Phân kỳ.
C. Hội tụ. D. Không có chùm sáng phản xạ lại.
a. Các dự đoán có thể có:
Dự đoán 1: Độ sáng của ba bóng đèn như nhau.
Dự đoán 2: Đèn ở sơ đồ b) và c) có độ sáng như nhau và mạnh hơn đèn ở sơ đồ a).
Dự đoán 3: Đèn ở sơ đồ c) sáng nhất, sơ đồ a) sáng nhì, sơ đồ b) không sáng
b. Sau khi mắc xong mạch điện như các sơ đồ trong hình, làm thí nghiệm ta sẽ thấy độ sáng của đèn ở sơ đồ c) mạnh hơn nhiều so với độ sáng của của đèn ở sơ đồ a) và đèn ở sơ đồ b) không sáng.
Nhận xét:
- Nguồn điện có hai viên pin được nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia như hình c) thì mạnh hơn nguồn chỉ có 1 viên pin như hình a).
- Nối hai viên pin mà cực (+) của viên pin này nối với cực (+) của viên pin kia và hai cực (-) nối với đèn thì đèn không sáng. Như vậy nó không trở thành nguồn điện.
c. Như vậy ta có thể rút ra được cách làm cho nguồn điện mạnh hơn như sau: Ta lấy nhiều viên pin và nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia…tạo thành một dãy liên tiếp. Cách mắc nguồn như vậy gọi là mắc nối tiếp.
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bối gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.