Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
· Hiện tượng tờ giấy bị xé thành những mảnh nhỏ không phải là sự biến đổi hóa học. Giấy bị xé nhưng vẫn giừ nguyên tính chât của nó, không bị biến đổi thành chất khác. · Hiện tượng chiếc đinh bị gỉ là sự biến đổi hóa học.
Tham khảo:
Hiện tượng tờ giấy bị xé thành những mảnh nhỏ không phải là sự biến đổi hóa học. Giấy bị xé nhưng vẫn giừ nguyên tính chât của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Tham khảo:
Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới.
– Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
Tham khảo:
Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới. – Hình 4 là biến đổi hóa học. Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học.
Tham khảo:
- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).
- Sự biến đổi lí học : sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)
a)
-Cho vôi sống vào nước là sự biến đổi hóa học vì vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b)
- Xi măng trộn cát là sự biến đổi lí học vì xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi.
`#ava`
`->` Đốt 1 tờ giấy là sự biến đổi của hóa học.
Đốt 1 tờ giấy cho thấy được tác dụng của ngọn lửa , đốt 1 tờ giấy thì giấy sẽ bị cháy khi cháy xong cho chúng ta tro giấy .
biến ddoooir hóa học