Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nKK = 2,625 => nO2 = 2,625.20% = 0,525 và nN2 = 2,625.80% = 2,1
nN2 thu được = 49,28/22,4 = 2,2 => nN2 của amino axit = 0,1
Amino axit có dạng CnH2n+1O2N
CnH2n+1O2N + (1,5n – 0,75O2) → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
0,525 0,1
=> n = 2,25=>2 amino axit là Gly và Ala
=> X có 3Gly và 1Ala
Các CTCT thỏa mãn: G-G-G-A, G-G-A-G, G-A-G-G và A-G-G-G
Đáp án D
Đặt CT chung cho M là CnH2n+1NO2 || nCO2 = 0,55 mol; nH2O = 0,625 mol.
⇒ nM = (nH2O – nCO2) ÷ 0,5 = 0,15 mol ⇒ n = 0,55 ÷ 0,15 = 11/3.
► M: C11/3H25/3NO2 ⇒ m = 0,15 × 295/3 = 14,75(g)
Chọn đáp án A.
→ + O 2 , t o C O 2 : 0 , 83 m o l H 2 O : 0 , 815 m o l
(1)
→ + O 2 , t o N a 2 C O 3 : 0 , 5 a m o l C O 2 : 1 , 5 a + b m o l H 2 O : a + b + a m o l
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tổng số nguyên tử O trong 3 peptit là 12, X và Y là đipeptit
=> Z là pentapeptit.
X và Y là đipeptit, có cùng số nguyên tử C
=> X và Y là đồng phân của nhau.
Có m T = 79 a + 14 b + 18 a = 34 , 39 g
⇒ Có 1 aminoaxit là Gly
Có n A ≥ 0 , 14 m o l mà giá trị 0 , 17 n A phải là một số nguyên
⇒ n A = 0 , 17 và A là Ala
=> n G l y = 0 , 33 - 0 , 17 = 0 , 16
=> Z có cấu tạo là Gly2Ala3 (CTPT: C13H23N5O6) X và Y có cấu tạo AlaGly (CTPT: C5H10N2O3)
=> Tổng số nguyên tử tỏng 3 phân tử = 87
Đáp án D
Hai amino axit có CTPT dạng CnH2n + 1NO2 (n là giá trị trung bình);
+ Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT là C6H12O6.
♦ Giải đốt T + O2 –––to → 0,84 mol CO2 + 0,98 mol H2O + N2.
||⇒ Tương quan đốt có namino axit = 2(∑nH2O – ∑nCO2) = 0,28 mol.
☆ Đặc biệt: có Ctrung bình hỗn hợp T = ∑nCO2 : nT < 0,84 : 0,28 = 3
||⇒ 2 amino axit đồng đẳng kế tiếp chỉ có thể là C2H5NO2 và C3H7NO2 mà thôi
⇒ Số nguyên tử H trong A là 5