K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Chọn D

21 tháng 4 2019

Chọn B

17 tháng 10 2017

Giải thích: Đáp án là D.

+ Phần 1: 

+ Phần 2:

21 tháng 9 2019

13 tháng 4 2019

Chọn D

7

14 tháng 4 2018

Đáp án A 

C4H6O2

26 tháng 12 2019

Đáp án là D

 Ta có: nNaOH= 0.3 (mol)    

=>mX=25.56-0.3.(23-1)= 18.96 (g)

 mdd tăng=

= 44a + 18b= 40,08(g)  (1)

BTKL: => = 40.08-18.96=21.12 (g)   

=> =0,66 (mol)

BTNT: 

(2)

Từ (1),(2)  => a=0.69 (mol)                    

b=0.54 (mol)  

=>  naxit không no= 0.69-0.54= 0.15 (mol)

naxit no= 0.15 (mol)

Số nguyên tử H trung bình =3.6 nên 1 axit phải là HCOOH: 0.15 (mol)

Vậy khối lượng của axit không no = 18.96- 0.15.46= 12.06 (g)

13 tháng 9 2017

Đáp án C

nX = nNaOH = 0,3 = nH2O sản phẩm ( Vì Axit đơn chức)

nO/X = 0,3 . 2 = 0,6

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có

  mX + mNaOH = m muối + mH2O sản phẩm

mX = 25,56 + 0,3.18 – 0,3.40 = 18,96

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ở phản ứng 2 có:

mX + mO2 = mCO2 + mH2O = 40,08

mO2  = 40,08 – 18,96 = 21,32 nO2 = 0,66

Có 2nCO2 + nH2O = nO/X + 2nO2 = 0,66.2 + 0,6 = 1,92 (bảo toàn O)

      44nCO2 + 18nH2O = 40,08

nCO2 = 0,69   ; nH2O = 0,54

nAxit không no = nCO2 – nH2O = 0,15 nAxit no  = 0,15 = nAxit không no

Số C trung bình trong X là 0,69 : 0,3 = 2,3 Có Axit có số C ≤ 2

          Vì Axit không no có số C ≥ 3 Số C trung bình trong 2 Axit không no >3

   Mà nAxit no = nAxit không no

Số C trong Axit no = 1 ( với C = 2 thì không thỏa mãn)

Axit no là HCOOH.

mAxit không no = mX – mHCOOH = 18,96 – 0,15 . 46 = 12,06g

Hỗn hợp Q gồm: X, Y là 2 este mạch hở, đơn chức chứa 1 liên kết đôi, là đồng phân của nhau; A và B là 2 peptit mạch hở đều được tạo từ Glyxin và Alanin, hơn kém nhau một liên kết peptit (MA < MB). Thủy phân hoàn toàn 13,945 gam Q cần dùng vừa đủ 0,185 mol NaOH, thu được bốn muối và hỗn hợp hai ancol có tỉ khối với He là 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng Q ở trên rồi hấp thụ toàn...
Đọc tiếp

Hỗn hợp Q gồm: X, Y là 2 este mạch hở, đơn chức chứa 1 liên kết đôi, là đồng phân của nhau; A và B là 2 peptit mạch hở đều được tạo từ Glyxin và Alanin, hơn kém nhau một liên kết peptit (MA < MB). Thủy phân hoàn toàn 13,945 gam Q cần dùng vừa đủ 0,185 mol NaOH, thu được bốn muối và hỗn hợp hai ancol có tỉ khối với He là 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng Q ở trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 57,5 gam kết tủa, khí thoát ra có thể tích 1,176 lít đktc. Cho các phát biểu sau :

(1) Hai ancol trong sản phẩm thủy phân thu được là ancol metylic và propylic

(2) Thành phần % theo khối lượng oxi trong X là 37,20%

(3) Tổng số phân tử Gly trong A và B là 6

(4) Y làm mất màu dung dịch brom và tham gia phản ứng tráng bạc

(5) Có 1 công thức cấu tạo phù hợp với X

(6) Tỉ lệ số mắt xích Ala : Gly trong A là 1 :2

Số phát biểu đúng

A. 6

B. 4

C. 5

D. 2

1
11 tháng 7 2019

Đáp án D

Mancol  = 33,75 → ancol có CH3OH

13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O

→ số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N  = 0,105 mol

→ nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol

Giả sử số lk peptit trung bình là m

m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH

0,08………………………..............0,105

=> 3 (tetrapeptit)

Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol)

Quy đổi hỗn hợp đầu thành :

→ n G y   = 0 , 02 u + 0 , 005 v = 0 , 06 → 4 n + m = 12 → n = 2 ; m = 4

X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại)

Xét các đáp án :

(1) S

(2) Đ

(3) Đ

(4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc)

(5) S. X và Y có thể đảo cho nhau

(6) S. Tỉ lệ là 1 :1