K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

13 tháng 4 2016

0,8 mol.

12 tháng 2 2017

Coi hỗn hợp là Fe = x mol; Cu = y mol; S = z molO

mO = 1,6nO = 0,1

BTĐT: 3x + 2y = 2z + 2.0,09

Khối lượng X: 56x + 64y + 32z + 0,1.16 = 10

Mg + ddY (Fe2+; Cu2+; Mg (dư))

→ BT mol electron: 56x + 54y - (1,5x+y) .24 = 2,5

x = 0,08; y = 0,03; z = 0,06 (x,y,z xấp xỉ)

Bảo toàn e (Fe;Cu;S;O;O3; O2) V = 1,5616 (xấp xỉ)

Đáp án D

10 tháng 12 2018

10 tháng 6 2019

Đáp án A

12 tháng 3 2017

Giải thích: Đáp án B

m(hh Y) = mCu + mAg = 64 . nCu + 108 . nAg = 14 (1)

Cho Y + H2SO4:

Số mol e trao đổi = 2nCu + 1nAg = 2nSO2 = 2.0,1 = 0,2 (2)

Giải  (1) và (2)  :  nAg = 0,1 mol; nCu = 0,05 mol

Theo bài cho  nồng độ Cu(NO3)2 gấp 2 lần AgNO3 như vậy lượng Cu(NO3)2vẫn còn dư sau phản ứng.

→ kết quả trên là hợp lí, hỗn hợp Mg, Al đã phản ứng hết với Ag+, đến lượt Cu2+ thì mới phản ứng được 0,05 mol thì hết, còn lại 0,15 mol dư.

Như vậy ta có nAgNO3 = nAg = 0,1 mol a = 0,1 mol

17 tháng 6 2019

17 tháng 5 2019

Đáp án D

Áp dụng bảo toàn electron có:

Trường hợp 1: Chất rắn chỉ có Ag

⇒ n Ag = 0 , 7   mol ⇒ m Ag = 75 , 6   gam   > 45 , 2 => Loại

Trường hợp 2: Chất rắn có a mol Ag và 2a mol Cu

=> Loại =>Ag+ phản ứng hết,  Cu2+ phản ứng còn dư