Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0.025\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_{Cu}-m_{Fe}-m_O=9.2-0.05\cdot64-0.025\cdot2\cdot56-0.1\cdot32=0\)
\(CT:Cu_xFe_yS_z\)
\(x:y:z=0.05:0.05:0.1=1:1:2\)
\(CT:CuFeS_2\)
Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:
$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$
Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$
Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$
Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$
Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$
\(m_{Cu}=12g\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{12}{64}=0,1875mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{kl}-m_{Cu}=24-12=12g\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{14}mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(\dfrac{12}{64}\) \(\dfrac{12}{64}\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{9}{28}\) \(\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=\dfrac{12}{64}+\dfrac{9}{28}=\dfrac{57}{112}mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{57}{112}\cdot22,4=11,4l\)
PTHH: A + O2 ---> CO2 + H2O
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (Phần nầy mik sửa lại đề nhé.)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Ta lại có:
\(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=0,1.16.2=3,2\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=0,15.16=2,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:
\(m_{O_2}=2,7+\left(0,1.44\right)-2,3=4,8\left(g\right)\)
Ta thấy:
\(m_{O_{\left(VPhải\right)}}=2,4+3,2=5,6\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Ta lại thấy: 5,6 > 4,8
Vậy trong A có: C, H và O
Gọi CTHH của A là: CxHyOz
Ta có: \(m_{C_{\left(CO_2\right)}}=m_{C_{\left(A\right)}}=0,1.12=1,2\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(H_2O\right)}}=m_{H_{\left(A\right)}}=0,15.1.2=0,3\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(A\right)}}=5,6-4,8=0,8\left(g\right)\)
=> \(x:y:z=\dfrac{1,2}{12}:\dfrac{0,3}{1}:\dfrac{0,8}{16}=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)
Vậy CTHH của A là: C2H6O
a) \(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}=\dfrac{0,2}{2}\) => Cả 2 chất đều phản ứng hết
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
c)Cách 1 :
Bảo toàn khối lượng => \(m_{Fe_3O_4}=m_{Fe}+m_{O_2}=16,8+6,4=23,2\left(g\right)\)
Cách 2: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)
\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.
\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)
Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)
Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,18 <------------------------ 0,18
\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4
CTHH Fe3O4