Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: R2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O
0,15<--0,45
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{24}{0,15}=160\left(g/mol\right)\)
=> MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
\(^nH_2=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của kim loại Z là x
2Z + 2xHCl ---> 2\(ZCl_x\) + xH\(_2\)
Mol \(\dfrac{0,45}{x}\) 0,225
--> Z = \(\dfrac{4,05.x}{0,45}\) = 9x
--> x = 3 thì Z = 27 (Al)
Có \(^nAl=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Mol 0,2 0,15
Có \(\%VO_2\left(kk\right)=20\%\)
--> V không khí cần dùng = \(\dfrac{0,15}{20\%}\) = 0,75 (mol)
Chúc bạn học tốt!!!
B
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là
A. Fe B. Al C. Cr D. Kết quả khác.