Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được khí CO
Ca(OH)2+CO2=>CaCO3+H2O
lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được lại CO2
b) cho tác dụng với C trong đk có không khí
c) đốt cháy hỗn hợp trong khí oxi
\(a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ b) n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_2} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(1)\\ n_{O_2} = 2a + \dfrac{5}{2}b = \dfrac{22,4}{32} = 0,7(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,2\\ \%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{6,72}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\% - 33,33\% = 66,67\%\)
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{32}=0,7\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=2x+\dfrac{5}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{2}y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)
\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Ag + AgNO3 (không phản ứng)
Cu + 2AgNO3 -> 2Ag +Cu(NO3)2
0.04 0.08
n(Ag)=8.8/108=0.08 mol
m(Cu)=0.04*64=2.56(g)
%m(Cu)=(2.56*100)/5=51.2%
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x---------2x-------x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y-------------3y------2y
=>Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\)
=>x=0,01, y=0,03 mol
=>%VCH4=\(\dfrac{0,01.22,4}{0,896}100\)=25%
=>%VC2H4=75%
=>m CO2=(0,01+0,03.2).44=3,08g
a, ta có PTHH :
CH4 + 2O2 \(\Rightarrow\) CO2 + 2H2O (*)
C2H4 + 3O2 \(\Rightarrow\) 2CO2 + 2H2O(+)
b, Gọi x, y lần lượ là số mol của CH4 , C2H4 ( x, y > 0 )
Ta có : nh = \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,04\left(mol\right)\) (1)
lại có no2 pứ = \(\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+3y=0,11\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%VCH4 = \(\dfrac{0,01}{0,04}\times100\%=25\%\)
%VC2H4 = \(\dfrac{0,03}{0,04}\times100\%=75\%\)
c, Theo pt nCO2(*) = nCH4 = 0,01 (mol)
nCO2(+) = 2nC2H4 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow m_{co_2}=\left(0,01+0,6\right)\times44=26,84\left(g\right)\)
a)
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
C3H6 + 9/2O2 → 3CO2 + 3H2O
C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O
b) Gọi số mol CH4 , C3H6 , C2H2 lần lượt là x, y, z . Khi cho A đi qua dung dịch brom dư thì CH4 không phản ứng.
nBr2 phản ứng = 8:160 = 0,05 mol
nCO2 = 3,52 : 44 = 0,08 mol
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+42y+26z=1,1\\y+2z=0,05\\x+3y+2z=0,08\end{matrix}\right.\) => x = 0,01, y = 0,01 và z = 0,02
% thể tích các chất khí cũng là % về số mol
=> %V CH4 = %V C3H6 = \(\dfrac{0,01}{0,04}.100\%\) = 25% , %C2H2 = 100 -25 -25 = 50%
c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Ag2C2 và 2 khí CH4 ,C3H6 thoát ra .
Lấy kết tủa vừa thu được hòa tan với dung dịch HCl thì thu được khí axetilen.
Ag2C2 + 2HCl --> C2H2 + 2AgCl
2 khí CH4 và C3H6 thoát ra dẫn đi qua dung dịch Br2. CH4 thoát ra ngoài còn C3H6 bị hấp thu lại tạo thành C3H6Br2. Để thu lại C3H6 người ta cho vào đó bột kẽm.
C3H6Br2 + Zn --> C3H6 + ZnBr2