Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g
Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì :
nCO2 = nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol
=> nY = nCOO = 0,24 mol
=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì :
Bảo toàn khối lượng : mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g
(Với nCH3OH = nY)
Đáp án D
- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g
Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì:
nCO2 = nH2O = 0,6 mol
Có: mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol
=> nY = nCOO = 0,24 mol
=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì:
Bảo toàn khối lượng: mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g
(Với nCH3OH = nY)
Định hướng tư duy giải
Bài toán này cũng rất nhiều chữ, chúng ta cần triệt để khai thác những dữ liệu mang tính then chốt. Rồi dựa vào đó để suy luận tiếp.
+ Vì M có tráng bạc nên chắc chắn X phải là HCOOH (vậy axit đều no đơn chức)
+ Nhìn thấy có khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, H2O.
→ BTKL n O 2 p . ứ = 1 . 44 + 16 , 2 - 26 , 26 32 = 1 , 05 m o l
→ BTNT . O n O t r o n g M = 0 , 8 m o l
+ Và
Biện luận:
Nếu Y, Z không phải là CH3COOH và C2H5COOH thì số mol CO2 > 1 (vô lý)