Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
nCO2 = 0,5
nH2O = 0,7
Gọi công thức chung của Ancol là CnH2n+2Ox (n ≥ 2 (vì là ancol đa chức) )
⇒ n : (n+1) = 0,5 : 0,7 ⇒ n = 2,5 ⇒ Có 1 ancol có 2 C.
⇒ 2 ancol là ancol 2 chức.
⇒ nO/Ancol = 2nAncol = (nH2O –nCO2).2 = 0,4
Áp dụng định luật bảo toàn O có : n O(X) + n O(O2) = n O(CO2) + n O(H2O)
0,4 + 2nO2 = 0,5.2 + 0,7
⇒ nO2 = 0,65 ⇒ V = 14,56l
Đáp án C
Chọn B
n ∞ 2 = 0 , 5 ( mol ) ; n H 2 O = 0 , 7 ( mol ) ⇒ C ¯ = 0 , 5 0 , 7 − 0 , 5 = 2 , 5
⇒ Ancol 2 chức
⇒ C n H 2 n O H 2 + 3 n - 1 2 O 2 → n C O 2 + n + 1 H 2 O m o l 0 , 2 0 , 1 3 n - 1
V = 0,1.(3.2,5 – 1).22,4 = 14,56 (lít)
Chọn đáp án B
Hỗn hợp X gồm 2 ancol đều no, đa chức, mạch hở
⇒ X có dạng CnH2n + 2Om.
♦ giải đốt CnH2n + 2Om + O2 ―t0→ 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.
Tương quan đốt có
nX = ∑nH2O - ∑nCO2 = 0,2 mol.
⇒ n = ∑nCO2 : nX = 0,5 ÷ 0,2 = 2,5.
X là hỗn hợp ancol đa chức nên m ≥ 2.
trong ancol, ta luôn có số O ≤ số C
⇒ m < 2,5 → m = 2. Vậy có:
♦ đốt 0,2 mol C2,5H7O2 + O2 → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.
⇒ bảo toàn nguyên tố Oxi có:
nO2 cần đốt = (0,5 × 2 + 0,7 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,65 mol.
⇒ V = 0,65 × 22,4 = 14,56 lít.
- Ta có n ancol = n H 2 O = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol.
- Đặt CT chung của 2 ancol là:
- Ta có:
- Vậy 2 ancol 2 chức → n O ( ancol ) = 2 n ancol = 0,4 mol.
- Áp dụng định luật bảo toàn cho nguyên tố oxi có:
→ V = 0,65.22,4 = 14,56 lít. Chọn đáp án B.
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,048}{22,4}=0,27\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,66}{18}=0,37\left(mol\right)\)
- Ancol no ⇒ nX = 0,37 - 0,27 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\overline{C}=\dfrac{0,27}{0,1}=2,7\)
Mà: 2 ancol đều đa chức, mạch hở, cùng số nhóm OH.
→ Ancol 2 chức.
BTNT O, có: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO2 = 0,355 (mol) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,355.22,4=7,952\left(l\right)\)
Đáp án A
● Ancol no, mạch hở
⇒ nX = nH2O – nCO2 = .
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
2nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O.
⇒
⇒ V1 = 2V2 – 11,2a