Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
b)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RO} \)
⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)
⇔ R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie
Gọi kim loại hóa trị 1
4A+O2-to>2A2O
=>\(\dfrac{3,6}{4A}=\dfrac{6}{2\left(A.2+16\right)}\)
=>A= 12 g\mol
n 1 2 3
A 12 24 36
=>n=2->A=24
=>A là Mg(magie)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^o}2RO\)
0,1<-0,05
\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là Mg
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)
\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <------- \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)
\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)
\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)
\(\Leftrightarrow M_R=12n\)
Xét:
n=1 => R là Cacbon ( loại )
n=2 => R là Magie ( nhận )
n=3 => loại
Vậy R là Magie ( Mg )
Gọi \(n\) là hóa trị R.
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{7,2}{M_R}\) \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
\(\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)
\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.
a)2R+O2->2RO
b)Theo PTHH, ta có: nR=nRO
=> \(\frac{3,6}{R}=\frac{6}{R+16}\)
=> R =24(Mg)
16 ở đâu z ạ