Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_X=\dfrac{5.6}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{16.8}{22.4}=0.75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{13.5}{18}=0.75\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_y\)
\(x=\dfrac{0.75}{0.25}=3\)
\(y=\dfrac{0.75\cdot2}{0.25}=6\)
\(CT:C_3H_6\)
\(CH_2=CH-CH_3\)
nCO2=0,75(mol) -> nC=0,75(mol)
nH2O=0,75(mol) -> nH=1,5(mol)
n(hidrocacbon)=0,25(mol)
Gọi CTTQ là CxHy (x,y: nguyên, dương)
x=0,75:0,25=3; y=1,5:0,25=6
=> CTPT là C3H6.
CTCT: \(CH_2=CH-CH_3\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \text{Bảo toàn nguyên tố C,H}:\\ n_{C(A)}=n_{CO_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{C(A)}=0,3.12=3,6(g)\\ n_{H(A)}=2n_{H_2O}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{H(A)}=0,8.1=0,8(g)\\ \Rightarrow m_{O(A)}=9-3,6-0,8=4,6(g)\\\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,2(mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,6-0,2.12-0,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,2.12}{4,6}.100\%=52,174\%\\\%H=\dfrac{0,6.1}{4,6}.100\%=13,043\%\\\%O=\dfrac{0,1.16}{4,6}.100\%=34,783\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
Thuốc thử |
Mẫu thử |
Hiện tượng |
Dung dịch NaHCO3 |
X |
Có bọt khí |
Dung dịch AgNO3/NH3,t0 |
X |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Y |
Kết tủa Ag trắng sáng |
|
Z |
Không hiện tượng |
|
Cu(OH)2/OH- |
Y |
Dung dịch xanh lam |
Z |
Dung dịch xanh lam |
|
T |
Dung dịch tím |
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Số mol 2 chất trong 2,58 g M:
Số mol 2 chất trong 6,45 g M:
Khi đốt hỗn hợp M, thu được C O 2 và H 2 O ; vậy các chất trong hỗn hợp phải chứa C và H, có thể có O. Hai chất lại kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng (nghĩa là hom nhau 1 nhóm CH2) nên công thức phân tử hai chất đó là C x H y O z và C x + 1 H y + 2 O z (x, y nguyên và > 0; z nguyên và > 0).
Giả sử trong 6,45 g M có a moi C x H y O z và b mol C x + 1 H y + 2 O z :
Số mol C O 2 :
Số mol H 2 O :
⇒ ya + (y + 2)b = 0,85 (4)
Giải hệ phương trình :
Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,300
b = 0,300-0,125x
0 < b < 0,125 ⇒ 0 < 0,300 - 0,125x < 0,125
1,40 < x < 2,40
⇒ x = 2; b = 0,300 - 0,125.2 = 0,05.
⇒ a = 0,125 - 0,05 = 0,075.
Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :
0,0750y + 0,0500(y + 2) = 0,85
⇒ y = 6.
Thay giá trị của a, b, x, y vào (2) ta tìm được z = 1.
Thành phần hỗn hợp M :
Khối lượng C 2 H 6 O chiếm
Khối lượng C 3 H g O chiếm