Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt nN2O= x mol; nN2= y mol
Ta có nhhY= x+y= 1,792/ 22,4= 0,08 mol
mhhY=44x + 28y= 0,08.18.2
Giải hệ trên được x= 0,04 và y= 0,04
nAl= 0,27 mol= nAl(NO3)3
Quá trình cho e:
Al→ Al3++ 3e (1)
0,27→ 0,81 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,4 ← 0,04 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,32 ← 0,04 mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,4+ 0,32= 0,72 mol <0,81 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 0,81- 0,72= 0,09 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,09 → 0, 01125 mol
Dung dịch X chứa 0,27 mol Al(NO3)3 và 0,01125 mol NH4NO3
→m=0,27.213+ 0,01125.80=58,41 gam
Đáp án D
Ta có nhhY= x+y= 1,344/ 22,4= 0,06 mol
mhhY=44x + 28y= 0,06.18.2
Giải hệ trên được x= 0,03 và y= 0,03
nAl= 0,45 mol= nAl(NO3)3
Quá trình cho e:
Al→ Al3++ 3e (1)
0,45→ 1,35 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,3 ← 0,03 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,24 ← 0,03 mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,3+ 0,24= 0,54 mol <1,35 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 1,35- 0,54= 0,81 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,81 → 0, 10125 mol
Dung dịch X chứa 0,45 mol Al(NO3)3 và 0,10125 mol NH4NO3
→m=103,95 gam
Đáp án A
Đáp án D
Gọi số mol của ancol A là: x(mol)
Gọi tổng số mol của axit cacboxylic B và este C là : y (mol)
Đốt cháy B, C luôn cho nH2O = nCO2
Đốt cháy A cho nH2O > nCO2 và có x = nH2O – nCO2
=> nH2O = x + 0,14
BTNT O: x + 2y + 0,18.2 = 0,14.2 + ( 0,14 + x)
=> y = 0,03 (mol)
nNaOH pư = n(B+C) = 0,03 (mol) => nNaOH dư = 0,02 (mol)
=> 0,03 (RCOONa) + 0,02. NaOH = 3,26 (g)
=> 0,03 ( R + 67) + 0,02. 40 = 3,26
=> R = 15
Vậy rắn Y: CH3COONa: 0,03 mol và NaOH: 0,02 (mol)
=> nCH4 = nNaOH = 0,025 (mol) => mCH4= 0,025. 16 = 0,4(g)
=> gần nhất với Đáp án D là 4,1 g
Đáp án D
► Đặt CT chung của A là CnH2n+2O (n ≥ 1), B và C là CmH2mO2 (m > 1).
⇒ Phương trình cháy:
⇒ ∑nB,C = 1,5.∑nCO2 – ∑nO2 = 0,03 mol ⇒ Q gồm 0,03 mol muối và 0,02 mol NaOH dư.
► nNaOH = 0,02 + 0,005 = 0,025 mol || RCOONa + NaOH → t o C a O RH + Na2CO3.
⇒ muối dư, NaOH. Thêm 0,005 mol NaOH ⇄ 0,2 gam NaOH vào để đủ. Bảo toàn khối lượng:
⇒ m = (3,26 + 0,2 + 0,2 – 0,03 × 106) × 0,025 ÷ 0,03 = 0,4(g)
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Đáp án A