Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, PTBĐ : Biểu Cảm
2, Thể loại thơ lục bát
3, Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, ''con cò'' với ''người phụ nữ'' ngày xưa, hình ảnh về một loài chim hiền lành, chăm chỉ âm thầm nhặt nhạnh, kiếm ăn nơi ruộng lúa, bãi sông đã trở thành biểu tượng về những người phụ nữ lam lũ suốt đời vì chồng, vì con, chẳng mấy khi nghĩ đến bản thân mình,xã hội phong kiến dành cho phụ nữ bổn phận là thờ chồng, nuôi con, đó là sự bất công của xã hội.
Văn bản | Thể loại, kiểu văn bản | Phương tiện | Tác dụng |
Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Văn bản thông tin tổng hợp. | Hình ảnh, các thuật ngữ của nghệ thuật sản xuất tranh Đông Hồ (tay co). | Giúp văn bản thêm sinh động, rõ ràng, hấp dẫn. |
Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống | Bản tin – tin tổng hợp | Hình ảnh, ngôn ngữ. | Giúp văn bản thêm sinh động, rõ ràng, hấp dẫn. |
Thêm một bản dịch "Truyện Kiều’’ sang tiếng Nhật | Bản tin – tin vắn | Ngôn ngữ |
|
Lí ngựa ô ở hai vùng đất | Thơ | Từ địa phương (phá, truông) | Giúp người đọc dễ tiếp nhận cái hay, cái thú vị. |
Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây | Văn bản thông tin tổng hợp. | Hình ảnh, từ ngữ địa phương (hôn, bẹo) | Giúp văn bản thêm sinh động, rõ ràng, hấp dẫn. |
a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản:
b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn:
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
- Diễn biến lễ hội:
+ Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm
+ Chấm thi: Các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng
Ý chính trong văn bản bưởi Phúc Trạch
- Hình dáng
- Hương vị
- Danh tiếng
c, Cách sắp xếp ý của hai văn bản:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:
- Kết cấu theo trình tự thời gian, xen kể với tả
Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn kể và tả
- Quan hệ trình tự logic và quan hệ nhân quả
d, Kết cấu của văn bản thuyết minh
+ Kết cấu theo trình tự thời gian
+ Kết cấu theo trình tự không gian
+ Kết cấu theo trình tự logic
+ Kết cấu theo trình tự hỗn hợp
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
Chọn đáp án: C