K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Cho số nguyên dương n, hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n nếu chúng có cùng số dư khi chia cho n. Điều này tương đương với hiệu a-b chia hết cho n.

Ký hiệu:

{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}

Ví dụ:

{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}

Vì 11 và 5 khi chia cho 3 đều cho số dư là 2:

11: 3 = 3 (dư 2)

5: 3 = 1 (dư 2)

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các tính chất của một quan hệ tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu), phép đồng dư còn có thêm các tính chất sau: Có thể cộng, trừ, nhân và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức có cùng một mô-đun, cụ thể. Nếu ta có:

{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}

{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}

Thì ta có:

  • {\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}{\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}
  • {\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.
  • Luật giản ước[sửa | sửa mã nguồn]

    Nếu {\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,} và (b,n)=1 (b,n nguyên tố cùng nhau) thì {\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}

    Nghịch đảo mô-đun[sửa | sửa mã nguồn]

    Nếu số nguyên dương n và số nguyên a nguyên tố cùng nhau thì tồn tại duy nhất một số {\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}}{\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}} sao cho: {\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}{\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}, số x này được gọi là nghịch đảo của a theo mô-đun n.

    Hệ thặng dư đầy đủ[sửa | sửa mã nguồn]

    Tập hợp {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n nếu với mọi số nguyên i, {\displaystyle 0\leq i\leq n-1}{\displaystyle 0\leq i\leq n-1}, tồn tại duy nhất chỉ số j sao cho {\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}.

    Tính chất[sửa 

  • Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}}{\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a.
  • Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}}{\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a nguyên tố cùng nhau với n.

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

VD : 

  • {\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}
  • {\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.

Nếu đem m thỏ vào n lồng với m>n thì ít nhất cũng có một lồng nhốt không ít hơn 2 thỏ. Tương tự, nếu đem m đồ vật vào n ô ngăn kéo, với m>n, thì ít nhất cũng phải có 1 ô ngăn kéo chứa không ít hơn 2 đồ vật
Phần chứng minh bài toán, các bạn chắc gần như ai cũng biết, mình chỉ xin nêu một vài bài toán vận dụng cơ bản.

30 tháng 7 2020

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0

VD: 0,6 ; -1,25 ; ...

Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo ) 

- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1

- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó

VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số

- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...

So sánh số hữu tỉ . 

VD;  So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0 

Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)               0 = \(\frac{0}{2}\)

Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0 

                                                 hok tốt nhé...good luck

30 tháng 7 2020

UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...

       Chúc...hok ... tốt nghen!

4 tháng 11 2017

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách. Số thực bao gồm cả số dương, số 0 và số âm, số hữu tỉ, chẳng hạn 42 và -23/129, và số vô tỉ, chẳng hạn số pi và căn bậc hai của 2; số thực có thể được xem là các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn.[1]

Như vậy, số thực là số được định nghĩa từ các thành phần của chính nó, trong đó tập hợp số thực được coi như là hợpcủa tập hợp các số vô tỉ với tập hợp số hữu tỉ. Số thực có thể là số đại số hoặc số siêu việt. Tập hợp số thực được đặt làm đối trọng với tập hợp số phức.

4 tháng 11 2017

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách. Số thực bao gồm cả số dương, số 0 và số âm, số hữu tỉ, chẳng hạn 42 và -23/129, và số vô tỉ, chẳng hạn số pi và căn bậc hai của 2; số thực có thể được xem là các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn.

Như vậy, số thực là số được định nghĩa từ các thành phần của chính nó, trong đó tập hợp số thực được coi như là hợp của tập hợp các số vô tỉ với tập hợp số hữu tỉ. Số thực có thể là số đại số hoặc số siêu việt. Tập hợp số thực được đặt làm đối trọng với tập hợp số phức.

Tính chất: Tập hợp số thực là tập hợp của số hữu tỉ (bao gồm số nguyên và số thập phân): 1;-1;0,1;21,2323232323... (số thập phân vô hạn tuần hoàn) và số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn): số pi (3,141592...),căn hai (1,414214...). Như vậy, số thực chỉ là tên gọi chung của những số trên. Có thể coi số thực là đại số, số siêu việt,....Phân biệt số thực với số phức
 

1 tháng 11 2017

Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ. Thực chất hàm số chỉ là trường hợp đặc biệt của ánh xạ. Nếu như ánh xạ được định nghĩa là một quy tắc tương ứng áp dụng lên hai tập hợp bất kỳ (còn được gọi là tập nguồn và tập đích), mà trong đó mỗi phần tử của tập hợp này (tập hợp nguồn) tương ứng với một và chỉ một phần tử thuộc tập hợp kia (tập hợp đích), thì ta hoàn toàn có thể coi hàm số là một trường hợp đặc biệt của ánh xạ, khi tập nguồn và tập đích đều là tập hợp số.

Ví dụ một hàm số f xác định trên tập hợp số thực R bằng biểu thức: y = x2 - 5 sẽ cho tương ứng mỗi số thực x với một số thực y duy nhất nhận giá trị là x2 - 5, như vậy 3 sẽ tương ứng với 4. Khi hàm f được xác định, ta có thể viết f(3) = 4

1 tháng 11 2017

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số.

VD một bài tập về hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1)

Chú ý

- Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng lừoi, bằng công thức.... Khi hàm số được cho bằng công thức thì ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa.

- Hàm số thường được kí hiệu y = f(x)

1 tháng 11 2017

Ví dụ một hàm số f xác định trên tập hợp số thực R bằng biểu thức: y = x2 - 5 sẽ cho tương ứng mỗi số thực x với một số thực yduy nhất nhận giá trị là x2 - 5, như vậy 3 sẽ tương ứng với 4. Khi hàm f được xác định, ta có thể viết f(3) = 4.

Hằng số là một phần của biểu thức đại số không thay đổi. Trong bài học này, bạn sẽ tìm hiểu tất cả về hằng số. Một hằng số, trong toán học, là một giá trị không thay đổi. Hằng số là một giá trị cố định.

Ví dụ: phương trình y = 3x + 4 có hai biến là x và y. Đây là các biến vì bạn không biết những giá trị này là gì và những giá trị này có thể thay đổi. X của bạn có thể bằng bất kỳ số nào và y của bạn có thể thay đổi tùy thuộc vào giá trị x của bạn.

Ví dụ: nếu x của bạn bằng 1, thì y của bạn bằng 3 * 1 + 4 = 7. Nếu x của bạn bằng 2, thì y của bạn bằng 3 * 2 + 4 = 10.

Bây giờ, nếu bạn có một phương trình như thế này:

y = 9 * x – 3 trong đó x = 3

Khi đó biến x của bạn trở thành hằng số vì vấn đề đã nói rằng x bằng 3. Khi vấn đề của bạn cung cấp cho bạn một biến bằng, thì biến đó trở thành hằng số.

Ngoài ra, có những biểu tượng đại diện cho hằng số. Ví dụ, ký hiệu pi là viết tắt của hằng số xấp xỉ bằng 3,14.

Có những ký hiệu khác đại diện cho các hằng số khác trong toán học cũng như e, đại diện cho số của Euler, xấp xỉ 2.71828. Có thêm một vài điều nữa mà bạn sẽ tìm hiểu thêm khi bạn tiến bộ trong toán học của mình.

31 tháng 10 2016

Số ảosố mà khi bình phương lên được kết quả là một số âm. Số ảo thường được ký hiệu là i hoặc j

Số ảo được biểu diễn như là một đơn thức {\displaystyle bi} trong đó {\displaystyle b} là số thực khác 0, {\displaystyle i} là đơn vị ảo có giá trị thỏa mãn phương trình đại số {\displaystyle i^{2}=-1}.Kết hợp với một số thực {\displaystyle a}, nó tạo thành "phần ảo" {\displaystyle bi} và "phần thực" {\displaystyle a} của số phức {\displaystyle a+bi}.

{\displaystyle i={\sqrt {(}}-1)}

{\displaystyle j={\sqrt {(}}-1)}

5 tháng 11 2017

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách. Số thực bao gồm cả số dương, số 0 và số âm, số hữu tỉ, chẳng hạn 42 và -23/129, và số vô tỉ, chẳng hạn số pi và căn bậc hai của 2; số thực có thể được xem  các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn. Được kí hiệu là \(R\)

5 tháng 11 2017

Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực được kí hiệu là R: R=Q U I.


 

ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN 7. NĂM HỌC 2021-2022 A- Lý thuyết1. Thế nào là số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương. Cho ví dụ? Thế nào là số hữu tỷ âm. Cho ví dụ? Số hữu tỷ không âm không dương. Cho ví dụ? 2. Nêu quy tắc chuyển vế? Viết công thức cộng, trừ, nhân, chia số hưu tỉ?3. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?Áp dụng tính:4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN 7.

 NĂM HỌC 2021-2022

 

A- Lý thuyết

1. Thế nào là số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương. Cho ví dụ? Thế nào là số hữu tỷ âm. Cho ví dụ? Số hữu tỷ không âm không dương. Cho ví dụ? 

2. Nêu quy tắc chuyển vế? Viết công thức cộng, trừ, nhân, chia số hưu tỉ?

3. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?

Áp dụng tính:

4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? 

Áp dụng tính:;

5. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của một lũy thừa; lũy thữa của một tích; lũy thữa của một thương?

Áp dụng tính:   a/(-5)2 . (-5)3       b/(0,2)10 : (0,2)5 e/(0,125)3 . 83     

c/ d/

6. Tỉ lệ thức là gì? Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

7.  Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ? Tập hợp các số vô tỉ  kí hiệu như thế nào?

8.  Thế nào là số thực? Cho ví dụ? Tập hợp các số thực kí hiệu như thế nào?

9. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?

Áp dụng tính ;

11.  Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh?

12.  Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng?

13. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

14. Tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song ? Tính chất của hai đường thẳng song song?

15. Định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song?

16. Định lý về hai đường thẳng  cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba?

17.  Định lý về hai  đường thẳng cùng hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba?

B. Bài tập trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất mà em chọn

1.  Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :

A. B.    C.      D. 

2. Kết quả của phép tính:  là 

A. 1                        B.                  C.          D. 

3. Kết quả của phép tính  là    

  A.                    B.                         C.  1                       D. 

4. Cho  nên giá trị của x bằng 

A.                B.                         C.                      D. 

5. Trong các số sau:  số nào là số hữu tỉ âm 

A.                  B.                     C. D. 0

6.  Kết quả của phép tính:  bằng 

 A. 1                        B.                  C.          D. 

7.  Cho hình vẽ ( hình 1) : góc đối đỉnh với   là 

A.              B.                    

C.                    D. 

8.  Giá trị của  bằng :

  A.                      B.                  C. D. 

9.   Từ tỉ lệ thức với  a , b , c , d 0 ta có thể suy ra đẳng thức:

A. a.c=b.d B. a.b=c.d C. a.d=b.c D. a.b = c.b

 10.  Cho hình vẽ ( hình 2) có hai đường 

thẳng nào vuông góc

A.  a và b               B. a và c               

C. b và c                D. c và b

11.   Hai đối đỉnh thì ……

A. bằng nhau B. 10 kề nhau

C.  bù nhau            D.  kề bù

12.  Hãy cho biết trong hình vẽ ( hình 3) 

 trên góc so le trong  với là

A. .                  B.                       

C.                      D.    

13.  Cho hình vẽ (hình 3)  

Góc trong cùng phía với   là

A. .                  B.                       C.                     D.   

14.   Hai đường  thẳng  a và b vuông góc với nhau thì tạo thành………..

A.  một góc vuông. B. hai góc vuông.  

C. ba góc vuông.        D. bốn góc vuông 

 

 

 15.  Cho hình vẽ (hình 4)  tìm cặp góc đồng vị

A.  và .                  B. và                

C. và                D. và    

16.  Cho định lý: “Một đường thẳng vuông góc với một 

trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với 

đường thẳng kia” .  Phần nào sau đây là giả thiết 

A.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.                                        

B.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng. 

C.   Một đường thẳng vuông góc với một  đường thẳng

D.  nó cũng vuông với đường thẳng kia .

17. Số nào sau  đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

A. 0,(35)      B. 2,12        C. 0,15      D.  -0,278

18.  Số 4,2763 khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 4,27                B. 4,28                  C. 4,23                  D. 4,3                

19.  Kết quả nào đúng khi so sánh hai số hữu tỉ x =  và y = 

A. x > y B. x < y C. x = y D. x = - y

20.  Kết quả của phép tính:  bằng 

A. -2                    B.2                        C. 4                    D. -8 

 21.  Cho hình vẽ ( hình 6)  Chọn câu đúng

A. a  b                 B.  a // b                      

C.  b//c                       D.  a // c

22. Kết quả của phép tính -3,15 + (-2,13) bằng

A.  3,15                B. – 2,13                       

C. 2,13                    D. 5,28

23.  Cho     nên giá trị của x bằng

A.  x= 1                B.          C.        D. 

24.  Cho  =15. Nên x bằng   

A. x = 15 hoặc x = -15 B.  x = -15        

C.  x = 15                  D. x = 0

25. Cho hình vẽ ( hình 5)

Nếu a c và b c thì ………

A. a // c          B.  a // b           

C.  b // c            D.  a b

26.  Giá trị của  bằng

A.                    B.                    C.                  D.

27.  Trong các số sau:  số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 

 

A.                    B.                        C. D. 

 28. Cho  và  x + y = 20, nên giá trị của x ; y bằng 

A. x = 6; y =14                    B. x = -6; y = 14                          

C. x = 6; y = -14                          D. x = -6 ; y = -14

29.  Cho hình vẽ ( hình 8) có a//b nên 

A. B.   

C.  D.   

30. Chỉ ra đáp án sai: Từ đẳng thức sau 5.63=35.9 ta có 

các tỉ lệ thức sau :

A. B. C . D. 

31. Cho  = 1150. Góc đối đỉnh của  có số đo là..............

A.  650 B. 900            C. 1150                    D.  1800     

32.  Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có ............ đường thẳng vuông góc  với đường thẳng đó.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

A.  một                  B. hai                   

C. vô số                D. không có đường thẳng nào.

33.   Cho hình vẽ ( hình 9) có a//b và 

 A. B. 

C.  D.  

34.   Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song 

song thì hai góc sole trong …. 

A. bù nhau B.  kề nhau

C.  bằng nhau        D.  kề bù

35.   Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với

 nội dung tiên đề Ơ-clit:

A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng 

đi qua M và song song với a.

B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

C. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đg thẳng đó.

  D. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng có ít nhất một đg thẳng song song đường thẳng đó.

36.   Hình vẽ ( hình 10). Để a//b thì 

A. B.  

C.  D.       

37.  Cho hình vẽ ( hình 6)  Chọn câu đúng

A. a  b              B.  a // b         

  C.  b//c              D.  a // c

 38.   Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 

thì hai góc  trong cùng phía …. …. 

A. bù nhau B.  kề nhau

C.  bằng nhau        D.  kề bù

39 . Cho  nên giá trị của x bằng          

A.                  B.                      C.                    D. 

41. Cho   nên giá trị của x bằng  

A.                B.                  C.                         D. 

42. Giá trị của  là :

  A. 0,75              B. -0,75                  C. 1 D. 0

43. Cho  nên giá trị của x bằng          

A.  x  =  1,54 ; x= - 0,84                         B. x  =  -1,54 ; x= - 0,84                            

C. x  =  1,54 ; x=  0,84                           D. x  =  - 1,54 ; x=  0,84   

44. Giá trị của  là

A.      B.                      C.                  D. 

45 . Kết quả của phép tính   là   

A.   43                  B. 9                        C. 93                      D. 273           

 

46. Số 0,(7) được viết dưới dạng phân số là :

A.                      B.                      C. D.                 

47. Trong các số sau:  số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

A.                      B.                    C. D. 

48. Chon kết quả đúng nhất

A.       B. C.    D.

49.  Tìm x, biết   . 

A.  B. C. D.

50. Cho tỉ lệ thức  . Kết quả x bằng :

A. – 5,7 B. 5,7 C.  – 6 D.  – 3

51.  Ta có tỉ lệ thức với  a , b , c , d 0 ta có thể  suy ra :

A. B. C. D. 

52.  Kết quả phép tính -2,05 + 1,73  bằng

A. 3,78 B. -3,78 C. 0,32 D. - 0,32

53. Kết quả của phép  tính  là:

A.56 B.(-5)5 C.256 D. 255

54. Dãy số  được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :

A. B. C. D. 

55.  Kết quả của so sánh :a=255.8110 và b=(-5)10.328 là:

A.  a < b B. a > b C.  a = b D. a  b

56. Cho  . Kết quả x bằng

A. 9 B. –8 C. 12 D. -9

57.  Kết quả phép tính  bằng:   

A. B. C. D.

58.  Kết quả phép tính      bằng

A. 1 B.  - 1 C. D. 

59. Từ đẳng thức   a.b = c.d   (a, b, c, d 0) ta có thể suy ra được tỉ lệ thức nào?

A. B. C. D. 

60. Kết quả của phép  tính  là:

A. 5 B.  (- 5)3 C. 56 D. (-5)5

 

 

 

C. Bài tập tự luận

Bài 1. Thực hiện phép tính.

a) b)  (– 4,3 . 25) . 0,4    c)

d) ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15) 

e) f)    m)       

Bài 2. Tìm x, biết

a) b) c) d) 

e) 3x + 3x+1 = 325 f) m) n)  

l)  h)               

Bài 3.Tìm x,y, biết 

a)   và  x + y = 20 b)  và x - y = 4  c)  11.x = 5.y và xy=30 

Bài 4. Biết các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3 ;5 ;7 và chu vi của nó bằng 90cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác đó 

Bài   5. Cho hình vẽ: 

a) Chứng minh: a//b

b) Tính  

 

  decuongontap toan

1

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)

Do đó: a=18; b=30; c=42