Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A sai vì nếu không có cuộn dây thì U trễ pha I
B sai vì mạch có R=0 cos\(\varphi=\frac{R}{Z}=0\)
C sai vì f tăng ZL tăng ZC giảm độ lệch phá tăng
CHỌN D
Bạn Huệ có vẻ có chút nhầm lẫn vì đề bài nói dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch --> u trễ pha hơn i.
A. Sai vì trong mạch có cuộn cảm với ZL < ZC vẫn được.
B. Có thể chấp nhận sai vì nếu R = 0 thì \(\cos\varphi=0\)
C. Nếu tăng tần số 1 lượng nhỏ --> ZL tăng, ZC giảm ---> độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện giảm nhưng độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp sẽ tăng (vì một giá trị âm khi trị tuyệt đối giảm thì giá trị của nó tăng) ---> Sai
D. Đúng vì giảm tần số 1 lượng nhỏ --> ZL - ZC tăng, mà R không đổi --> Tổng trở Z tăng --> I giảm
Chọn B
Giả sử điện áp có biểu thức : u = U 0 cos(ꞷt + φ u ) (V)
Khi f 1 thì : i 1 = I 0 cos((ωt + φ u - φ 1 ) => φ u - φ 1 = - π 6 (1)
Khi f 2 thì : i 2 = I 0 cos((ωt + φ u - φ 2 ) => φ u - φ 2 = π 12 (2)
Từ (1) và (2) φ 1 - φ 2 = π 4 (3)
Vì I không đổi nên Z 1 = Z 2
⇒ Z L 1 - Z C 1 = ± Z L 2 - Z C 2
=> tan φ 1 = ± tan φ 2 => φ 1 = ± φ 2 loại nghiệm φ 1 = φ 2 thay φ 1 = - φ 2 vào (3) ta có:
φ 1 = π 4 ⇒ φ 2 = - π 8 ⇒ φ u = - π 24 ; cos φ 1 = cos π 8 = 0 , 92387
Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,
A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L
B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG
C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG
D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG
Chọn đáp án B