Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(P=5,4N\)
\(V=200cm^3\)
\(m=?\)
\(D=?\)
\(d=?\)
GIẢI :
Đổi : \(200cm^3=0,0002m^3\)
a) Khối lượng của vật là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
b) Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\) (kg/m3)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d=10.D=10.2700=27000\) (N/m3)
Câu 1 :
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo là :
\(24-12=12\left(cm\right)\)
b) Đổi : \(200g=0,2kg\)
Ta có : Lực đàn hồi bằng trọng lực tác dụng vào vật do vật đứng yên
=> Lực đàn hồi của lò xo là :
\(F_{đh}=P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Tóm tắt:
m = 7,8kg
V = 0,001m3
D = ..?.. kg/m3
d = ..?.. N/m3
Giải
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{0,001}=7800\) (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=10D=10.7800=78000\) (N/m3)
Đ/S:......
Tóm tắt:
P=5,4 N
V=200 cm3=0,0002 m3
_____________________
a) m=?
b) D=?
d=?
Giải:
a) Vì P=10m \(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Khối lượng của vật có trọng lượng 5,4 N là:
m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\)(kg)_
b) Khối lượng riêng của vật là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)
c) Trọng lượng riêng của vật là:
d=\(\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,4}{0,0002}=27000\)(N/m3)
Vậy...........................
Tóm tắt :
P=5,4N
V=200cm3
a) m=?
b) D=?
c) d=?
Giải :
Đổi 200cm3=0,0002(m3)
a) Khối lượng của vật là:
m=P:10=5,4:10=0,54 (kg)
b) Khối lượng riêng của vật là:
D=m:V=0,54: 0,0002=2700kg/m3
c) Trọng lượng riêng của vật là:
d=P:V=5,4:0,0002=2700kg/m3
Đáp số : m=0,54kg
D=2700kg/m3
d=27000N/m3
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật?
công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
P = m x 10
m = P : 10
Trong đó:
P: trọng lượng, đơn vị N
m: khối lượng, đơn vị là kg
Câu 2: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và nêu tên đại lượng, đơn vị kèm theo?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1m^3 chất đó.
Công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng : Thể tích
D=m/V
Trong đó:
- D là khối lượng riêng (Kg/m³)
- m là khối lượng (Kg)
- V là thể tích (m³)
Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. Đơn vị dùng để đo lực là N ( niuton).
100 g = 1 N
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Đơn vị lực là Niutơn (N)
Một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là 1N
A
A