I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2:
A. -3x2y B. -3xy C. xy2 D. -3(xy)2
Câu 2: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Điểm kiểm tra | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Số học sinh | 1 | 4 | 7 | 10 | 9 | 6 | 3 | N = 40 |
a) Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 7 C. 9 D. 8
b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 7 B. 7,5 C. 7,3 D. 8,3
Câu 3: Bậc của đa thức Q(x) = 5x3 – x4 + x – 11 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 11
Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:
A. f(x) = 2 + x B. f(x) = x2 + 2 C. f(x) = x – 2 D. f(x) = x(x – 5)
Câu 5: Kết quả của phép tính -5x2y5 – x2y5 + 2 x2y5 là:
A. -3 x2y5 B. 8 x2y5 C. 4 x2y5 D. -4 x2y5
Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x2y + 3xy2 tại x = -2 và y = -1 là:
A. -18 B. -9 C. 6 D. 9
Câu 7: Tam giác có một góc bằng 60o thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:
A. Hai cạnh bằng nhau B. Ba góc trong tam giác là ba góc nhọn
C. Tam giác có 2 góc nhọn D. Một cạnh đáy bằng 60cm
Câu 8: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:
A. AM = AB B. AG = AB C. AG = AB D. AM = AG
II. TỰ LUẬN
Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Bài 2 Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b) Vẽ BM là phân giác của góc B (M thuộc AC), từ M kẻ MN ^ BC (N thuộc BC).
Chứng minh MA = MN.
c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh DAMP = DNMC rồi suy ra MP>MN
giúp mình với
b nhé (-3xy)y=-3xy^2