Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo giả thiết: đột biến do gen trội (A) trên NST thường
→ A (đột biến) >> a (bình thường)
+ 1, 2: ông bà ngoại
+ 5: em gái của mẹ
+ 3, 4: ông chồng bà vợ cần xét
Theo phả hệ trên thì:
+1: A- x 2 : A- => con 5: aa=> 1, 2: Aa
+1: A- x 2: Aa=> 4: A- = 1/3AA: 2/3Aa
Vaayj: 3: aa x4: (1/3AA:2/3Aa)
G: 1a 2/3.1/2a
Vậy xác suất để cặp vợ chồng sinh một đứa con mắc bệnh (A-)=1-aa=1-1/3=2/3
Đáp án B
Hai vợ chồng này đều có em ruột bị bệnh nên bố mẹ họ phải có kiểu gen : Aa × Aa → Họ có kiểu gen : 1AA :2Aa
Cặp vợ chồng này : (1AA :2Aa)×(1AA :2Aa)↔ (2A :1a) × (2A :1a)
XS họ sinh con bị bệnh là 1/9
Đáp án D
Quy ước gen:
A- không bị bạch tạng; a – bị bạch tạng
B- không bị mù màu; b – bị mù màu
Xét bên người chồng: có em gái bị bạch tạng → người chồng có kiểu gen (1AA:2Aa)XBY
Xét bên người vợ có bố bị mù màu, em bị bạch tạng → người vợ có kiểu gen: (1AA:2Aa)XBXb
(1AA:2Aa)XBY × (1AA:2Aa)XBXb
Xác suất họ sinh con trai bị cả 2 bệnh trên là: 1/36
Xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng
Chồng có kiểu tỉ lệ kiểu gen 1/3 AA: 2/3Aa
Tương tự vợ có kiểu gen :1/3 AA:2/3 Aa
Sinh con mắc bệnh bạch tạng là : 2/3x2/3 x1/4 = 1/9
Xét bệnh mù màu
Chồng : XB Y
Vợ XB Xb
Xác suất sinh con trai mù màu là : 1/4
Xác suất để sinh con trai bị cả hai bệnh là1/9 x1/4 = 1/36
Đáp án A
Chọn C.
Gọi A – không mù màu, a- mù màu
B- không bị pheniketo niệu, b – pheniketo niệu
Xét tính trạng bệnh mù màu:
- Mẹ bình thường nhận Xa từ bố bị mù màu có kiểu gen XA Xa.
- Bố bình thường có kiểu gen XA Y.
Do đó con sinh trai có xác suất không bị mù màu là 1/4.
Xét tính trạng bệnh pheniketo niệu:
- Bố mẹ chồng sinh cô em gái bị pheniketo niệu nên có kiểu gen dị hợp: Aa x Aa.
Do đó xác suất kiểu gen của người chồng là: 1AA : 2Aa.
=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.
- Bố mẹ vợ cũng sinh em vợ bị mắc pheniketo niệu có kiệu gen dị hợp là Aa x Aa.
Do đó xác suất kiểu gen của người vợ cũng là 1AA : 2Aa.
=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.
Vậy xác suất sinh con không bị pheniketo niệu là:
1 - 1 3 × 1 3 = 8 9
Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị cả hai bệnh là:
1 4 × 8 9 = 2 9
Qui ước : A bình thường >> a bị bệnh
Người đàn ông (1) không mang alen bệnh có KG là AA
Người phụ nữ (2) bình thường, có em trai (3) bị bệnh ó có dạng 1/3AA : 2/3Aa
Người con trai (4) của họ bình thường, có dạng : 2/3AA : 1/3Aa
Người vợ (5) bình thường, có chị gái (6) bị bệnh có dạng 1/3AA : 2/3Aa
Người (4) x người (5) : (2/3AA : 1/3Aa) x (1/3AA : 2/3Aa)
Khả năng con đầu lòng của họ bị bệnh là 1/6 x 1/3 = 1/18
Khả năng con họ không mang alen bệnh là 2/3 x 1/3 = 2/9 = 22,22%
Khả năng con trai họ bình thường là 17/36
Đáp án B
Đáp án A
Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường
Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.
Người (5) có bố mẹ có kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa)
Người (1) không mang alen : AA; Người 2 có em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường → người 2 : (1AA:2Aa)
Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) có kiểu gen: 2AA:1Aa
Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA :7Aa:1aa
Xét các phương án:
A đúng.
B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18
C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36
D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36
Đáp án B
Bệnh M do gen lặn trên NST thường quy định
Quy ước gen: A: bình thường; a: bị bệnh M
- Người phụ nữ (1) có e trai (3) bị bệnh M (KG là aa), mà bố mẹ bình thường
=> Người phụ nữ (1) có KG là
- Người đàn ông (2) không mang alen gây bệnh => KG là AA
Ta có:
=> Người con trai (4) bình thường có KG là
- Người phụ nữ (5) có bố mẹ bình thường và chị gái (6) mắc bệnh (KG là aa) => người phụ nữ (5) có KG là
Ta có:
Ta thấy:
A sai do con gái của họ sinh ra có thể có KG Aa hoặc aa
B đúng do xác suất con đầu lòng mắc bệnh là aa = 1 18
C sai do khả năng con họ không mang alen gây bệnh là AA= 10 18 =55,56%
D sai do xác suất con trai họ bình thường là 1 2 . 17 18 = 17 36
Đáp án : A
Bên vợ :
Mẹ bình thường, có em trai bị bệnh ó mẹ có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Bố không mang alen gây bệnh, có kiểu gen là AA
=> Người vợ có dạng là ( 2 3 AA : 1 3 Aa)
Bên chồng :
Chồng có chị gái bị mắc bệnh, bố mẹ bình thường ó chồng có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Cặp vợ chồng : ( 2 3 AA : 1 3 Aa) x ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1 3 x 1 6 = 1 18
Xác suất sinh con không mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1- 1 18 = 17 18
Chồng có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2 3
Bà ngoại có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2 3
Vậy các phát biểu đúng là (3) và (5)
Theo giả thiết: đột biến do gen trội (A) trên NST thường
à A (đột biến) >> a (bình thường)
+ 1, 2: ông bà ngoại
+ 5: em gái của mẹ
+ 3,4: ông chồng bà vợ cần xét.
Theo phả hệ trên thì:
+ 1: A- x 2:A- à con 5: aa à 1, 2: Aa
+ 1: Aa x 2:Aa à 4:A- = 1/3 AA : 2/3Aa
Vậy: 3:aa x 4:(1/3AA : 2/3Aa)
G: 1a 2/3.1/2a
Vậy xác suất để cặp vợ chồng sinh một đứa con mắc bệnh (A-) = 1 - aa = 1 - 1/3 = 2/3
Vậy: C đúng